M
marucohamhoc


Maruco có mí bài thắc mắc, các bạn vô chỉ giúp tớ nhá:
trắc nghiệm nè:
Câu 1.
Ở 1 loài động vật, gen A quy định lông đỏ nằm trong ti thể, alen đột biến a quy định màu lông trắng. Khi cho con cái lông đỏ giao phối với con đực lông trắng đời con xuất hiện kiểu hình lông trắng đỏ( có vùng trắng xen kẽ vùng đỏ). Sự xuất hiện kiểu hình trên là do:
A. alen A lấn át ko hoàn toàn alen a
B. Có sự pha trộn tế bào chất của trứng và tinh trùng trong hợp tử của con lai
C. Trong quá trình nguyên phân của hợp tử, các alen trong ti thể đi về các tế bào con một cách ngẫu nhiên nên có những tế bào chứa toàn alen a bên cạnh những tế bào chứa toàn alen A. D. alen A và a là 2 alen đồng trội
Câu 2.
Ở một loài động vật, alen A quy định cánh dài, alen a quy định cánh ngắn. Một quần thể sống trên đất liền có gió nhẹ, tần số alen A và a lần lượt là 0,8 và 0,2. Một quần thể khác cùng loìa sống ở trên đảo có gió mạnh, tần sổ của alen A và a lần lượt là 0,3 và 0,7. Đây là ví dụ minh họa cho hình thức chọn lọc nào?
A. Chọn lọc phân hóa
B. Chọn lọc vận động
C. Chọn lọc kiên định
D. Chọn lọc nhân tạo
Câu 3.
Ở 1 loài thực vật sin sản hữu tính giao phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so vs alen a quy định hoa trắng. Người ta tiến hành cho lai 2 dòng lưỡng bội thuần chủng ( P) hoa đỏ và hoa trắng với nhau. Trong số hàng ngàn cây thu được ở F1, chỉ có 2 cây hoa trắng còn lại đều hoa đỏ. Biết rắng các cây hoa trắng F1 ko có khả năng sinh sản hữu tính. Cơ chế hình thành các cây hoa F1 như thế nào?
1. Cây hoa đỏ của P bị đột biến gen A thành a, khi giảm phân tạo ra giao tử a, giao tử này khi thụ tinh sẽ hình thành cây aa cho hoa trắng.
2. Trong quá trình phát sinh giao tử của cây P hoa đỏ, cặp NST AA ko phân li, hình thành nên giao tử ( n-1). Giao tử này khi thụ tinh với giao tử n của cây hoa trắng tạo nên thể lệch bội ( 2n-1) ko chứa alen A nên cho kiểu hình hoa trắng
3. Trong quá trình phát sinh giao tử của cây P hoa đỏ, tất cả các cặp NST ko phân li hình thành nên giao tử 2n và giao tử O. Khi giao tử O thụ tinh với giao tử n của cây hoa trắng thì tạo nên cây đơn bội có kiểu hình hoa trắng
4. Một đoạn nhỏ NST trong giao tử của cây P hoa đỏ chứa gen A bị mất dẫn đến khi thụ tinh với giao tử bình thường của cây hoa trắng hình thành hợp tử ko chứa alen A nên alen a được biểu hiện kiểu hình
Phương án đúng:
A. 1,2,4
B. Chỉ 2
C. 2,4
D. 1,2,3,4
Câu 4.
Ở một loài động vật, khi cho con đực ( XY) mắt đỏ giao phối với con cái ( XX) mắt trắng, đời con thu được tỉ lệ 1: 1, trong đó, tất cả con đực đều mắt trắng, tất cả con gái đều mắt đỏ. Biết rằng 2 cá thể đem lai đều thuần chủng, tính trạng màu mắt do 1 gen quy định. Khẳng định nào sau đây ko đúng:
A. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST thường quy định, biểu hiện phụ thuộc giới tính
B. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST X quy định, mắt đỏ trội so với mắt trắng
C. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST Y quy định, mắt đỏ trội so với mắt trắng
D. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST thường quy định, mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng
Câu 5.
Ở người, tính trạng hói đầu do gen B quy định, alen b quy định tính trạng thường. kiểu gen Bb quy định kiểu hình hói đầu ở nam giới nhưng lại cho kiểu hình bình thường ở nữ giới. Trong một quần thể cân bằng di truyền, có 1000 người( 500 nam và 500 nữ) trong đó có 250 người đàn ông bị hói đầu. Tính theo lí thuyết, số phụ nữ bị hói đầu trong quần thể là bao nhiêu người:
A. 300
B. 31
C. 250
D. 281
Câu 6.
Ở người, gen B quy định hói đầu, alen b quy định kiểu hình bình thường. Kiểu gen Bb biểu hiện kiểu hình bình thường ở nữ giới. Hiện tượng này chứng tỏ:
A. Sự biểu hiện của gen chịu ảnh hưởng của môi trường trong cơ thể
B. Sự biểu hiện của gen chịu ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể
C. Sự biểu hiện của gen ko chịu ảnh hưởng của môi trường mà chỉ chịu ảnh hưởng của giới tính
D. gen B nằm trên NST giới tính X ở đoạn tương đồng với NST Y
Câu 7.
So với cây lưỡng bội, cây tứ bội có:
1. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào cao gấp đôi
2. Kích thước tế bào lớn hơn
3. Tốc độ sinh trưởng nhanh hơn
4. khả năng chống chịu tốt hơn
5. Ko có khả năng sinh sản hữu tính
Phương án đúng:
A. 1,2,3,4
B. 2,3,4,5
C. 1,2,3,5
D. 1,2,3,4,5
Câu 8.
Trên một NST, có 4 gen A, B, C, D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là AB= 2cM, BC= 16cM; BD= 4cM; CD= 20cM; AC= 18cM. Trật tự đúng của các gen trên NST đó là:
A. DABC
B. ABCD
C. ACBD
D. BACD
sơ sơ thế đã nha
các bạn vào thảo luận nha, giải thích rõ hộ tớ càng rõ càng tốt, chớ mí phần này tớ toàn nhầm
(
(
(
((, nói rõ hộ tớ câu 8 nha
cảm ơn trước
trắc nghiệm nè:
Câu 1.
Ở 1 loài động vật, gen A quy định lông đỏ nằm trong ti thể, alen đột biến a quy định màu lông trắng. Khi cho con cái lông đỏ giao phối với con đực lông trắng đời con xuất hiện kiểu hình lông trắng đỏ( có vùng trắng xen kẽ vùng đỏ). Sự xuất hiện kiểu hình trên là do:
A. alen A lấn át ko hoàn toàn alen a
B. Có sự pha trộn tế bào chất của trứng và tinh trùng trong hợp tử của con lai
C. Trong quá trình nguyên phân của hợp tử, các alen trong ti thể đi về các tế bào con một cách ngẫu nhiên nên có những tế bào chứa toàn alen a bên cạnh những tế bào chứa toàn alen A. D. alen A và a là 2 alen đồng trội
Câu 2.
Ở một loài động vật, alen A quy định cánh dài, alen a quy định cánh ngắn. Một quần thể sống trên đất liền có gió nhẹ, tần số alen A và a lần lượt là 0,8 và 0,2. Một quần thể khác cùng loìa sống ở trên đảo có gió mạnh, tần sổ của alen A và a lần lượt là 0,3 và 0,7. Đây là ví dụ minh họa cho hình thức chọn lọc nào?
A. Chọn lọc phân hóa
B. Chọn lọc vận động
C. Chọn lọc kiên định
D. Chọn lọc nhân tạo
Câu 3.
Ở 1 loài thực vật sin sản hữu tính giao phối, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so vs alen a quy định hoa trắng. Người ta tiến hành cho lai 2 dòng lưỡng bội thuần chủng ( P) hoa đỏ và hoa trắng với nhau. Trong số hàng ngàn cây thu được ở F1, chỉ có 2 cây hoa trắng còn lại đều hoa đỏ. Biết rắng các cây hoa trắng F1 ko có khả năng sinh sản hữu tính. Cơ chế hình thành các cây hoa F1 như thế nào?
1. Cây hoa đỏ của P bị đột biến gen A thành a, khi giảm phân tạo ra giao tử a, giao tử này khi thụ tinh sẽ hình thành cây aa cho hoa trắng.
2. Trong quá trình phát sinh giao tử của cây P hoa đỏ, cặp NST AA ko phân li, hình thành nên giao tử ( n-1). Giao tử này khi thụ tinh với giao tử n của cây hoa trắng tạo nên thể lệch bội ( 2n-1) ko chứa alen A nên cho kiểu hình hoa trắng
3. Trong quá trình phát sinh giao tử của cây P hoa đỏ, tất cả các cặp NST ko phân li hình thành nên giao tử 2n và giao tử O. Khi giao tử O thụ tinh với giao tử n của cây hoa trắng thì tạo nên cây đơn bội có kiểu hình hoa trắng
4. Một đoạn nhỏ NST trong giao tử của cây P hoa đỏ chứa gen A bị mất dẫn đến khi thụ tinh với giao tử bình thường của cây hoa trắng hình thành hợp tử ko chứa alen A nên alen a được biểu hiện kiểu hình
Phương án đúng:
A. 1,2,4
B. Chỉ 2
C. 2,4
D. 1,2,3,4
Câu 4.
Ở một loài động vật, khi cho con đực ( XY) mắt đỏ giao phối với con cái ( XX) mắt trắng, đời con thu được tỉ lệ 1: 1, trong đó, tất cả con đực đều mắt trắng, tất cả con gái đều mắt đỏ. Biết rằng 2 cá thể đem lai đều thuần chủng, tính trạng màu mắt do 1 gen quy định. Khẳng định nào sau đây ko đúng:
A. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST thường quy định, biểu hiện phụ thuộc giới tính
B. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST X quy định, mắt đỏ trội so với mắt trắng
C. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST Y quy định, mắt đỏ trội so với mắt trắng
D. Tính trạng màu mắt do gen nằm trên NST thường quy định, mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng
Câu 5.
Ở người, tính trạng hói đầu do gen B quy định, alen b quy định tính trạng thường. kiểu gen Bb quy định kiểu hình hói đầu ở nam giới nhưng lại cho kiểu hình bình thường ở nữ giới. Trong một quần thể cân bằng di truyền, có 1000 người( 500 nam và 500 nữ) trong đó có 250 người đàn ông bị hói đầu. Tính theo lí thuyết, số phụ nữ bị hói đầu trong quần thể là bao nhiêu người:
A. 300
B. 31
C. 250
D. 281
Câu 6.
Ở người, gen B quy định hói đầu, alen b quy định kiểu hình bình thường. Kiểu gen Bb biểu hiện kiểu hình bình thường ở nữ giới. Hiện tượng này chứng tỏ:
A. Sự biểu hiện của gen chịu ảnh hưởng của môi trường trong cơ thể
B. Sự biểu hiện của gen chịu ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể
C. Sự biểu hiện của gen ko chịu ảnh hưởng của môi trường mà chỉ chịu ảnh hưởng của giới tính
D. gen B nằm trên NST giới tính X ở đoạn tương đồng với NST Y
Câu 7.
So với cây lưỡng bội, cây tứ bội có:
1. Hàm lượng ADN trong nhân tế bào cao gấp đôi
2. Kích thước tế bào lớn hơn
3. Tốc độ sinh trưởng nhanh hơn
4. khả năng chống chịu tốt hơn
5. Ko có khả năng sinh sản hữu tính
Phương án đúng:
A. 1,2,3,4
B. 2,3,4,5
C. 1,2,3,5
D. 1,2,3,4,5
Câu 8.
Trên một NST, có 4 gen A, B, C, D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là AB= 2cM, BC= 16cM; BD= 4cM; CD= 20cM; AC= 18cM. Trật tự đúng của các gen trên NST đó là:
A. DABC
B. ABCD
C. ACBD
D. BACD
sơ sơ thế đã nha
các bạn vào thảo luận nha, giải thích rõ hộ tớ càng rõ càng tốt, chớ mí phần này tớ toàn nhầm
cảm ơn trước