Vật lí [Vật lí 6] bài tập vật lí

H

hiensau99

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

các bạn giúp mình bài 21.1 , 21.2, 21.3, 21.4,21.13,21.14 sách bài tập vật lí trang 66
mình sẽ thanks nhìu nhìu
21.1 .vì sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đạy nút lại, ngay sau thì nút bị bật ra. làm thế nào để tránh hiện tượng này
21.2. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng
21.3. để ghép chặt 2 tấm kim loại vào nhau, người ta thường dùng phương pháp tám ...
 
Last edited by a moderator:
L

lugach12

Ai giỏi Lý làm hộ em cái này với. Em mới học lớp 6 mà chẳng hỉu gì cả?
Tong ba cái hiđrô, các bô níc và ôxi nhận xét nào dưới đây đúng
A. Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất
B. Cácbôníc nở vì nhiệt ít nhất
C. Ôxi nở vì nhiệt ít hơn hiđrô nhưng nhiều hơn cácbônic
D. Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau
 
J

james_bond_danny47

các bạn giúp mình bài 21.1 , 21.2, 21.3, 21.4,21.13,21.14 sách bài tập vật lí trang 66
mình sẽ thanks nhìu nhìu
21.1 .vì sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đạy nút lại, ngay sau thì nút bị bật ra. làm thế nào để tránh hiện tượng này
21.2. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng
21.1: sau khi rót, cái chỗ rót nước rA( chỗ đậy phích) bị giãn nở vì nhiệt , sau đó nó co lại nên nó đẩy cái phích ra
21.2
khi rót nước nóng vào cốc dày, mặt trong dãn nở vì nhiệt trong khi mặt ngoài vẫn chưa kịp dãn nở vì 2 mặt trogn và ngoài cách nhau 1 khoảng khá dày nên sự truyền nhiệt diễn ra khá chậm hơn so với cốc mỏng => vỡ
21.3. để ghép chặt 2 tấm kim loại vào nhau, người ta thường dùng phương pháp tám ...

phương pháp tám ?

Ai giỏi Lý làm hộ em cái này với. Em mới học lớp 6 mà chẳng hỉu gì cả?
Tong ba cái hiđrô, các bô níc và ôxi nhận xét nào dưới đây đúng
A. Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất
B. Cácbôníc nở vì nhiệt ít nhất
C. Ôxi nở vì nhiệt ít hơn hiđrô nhưng nhiều hơn cácbônic
D. Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau
cái này lớp 6 cũng trả lời được , chỉ cần có bảng để tra cứu về sựu dãn nở vì nhiệt của các chất - hình như bảng này ko có trong sách - :D anh cũng bó tay :D
làm thí nghiệm là chắc ăn - nhưng muốn vậy thì phải có mấy khí này - dùng kiến thức hóa 8 :D
 
H

hocmai.vatli

Chào em!
Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau em ạ. Vì vậy Hidro, oxi, cacbonic nở vì nhiệt bằng nhau.
 
T

thuong_000

Thu hien này
Bài 21.1 Vì khi rót nước nóng vào bình nagy lập tức có một ít khí bên ngoài tràn vào . Nếu đậy phích lại ngay thì lượng khí này nở ra ( do gặp khí nóng có sẵn bên trong ) đảy bật nút ra ngoài
Bài 21.2 Vì cốc dày khi rót nước nóng sẽ toả nhiệt bên trong nhưng bên không kịp dãn nở nên dễ nức
Bài 21.3Khi bị nung nóng , rivê nở ra , khi nguội , rivê co lại siết chặt hai tấm kim loại lại với nhau
Bài 21.4Ở hình 21.2 a chúng ta cần tăng nhiệt độ , ở hình 21.2 b chúng ta cần giảm nhiệt độ
Bài 21.13Mình chưa giải ra
Bài 21.14Nhờ dùng không khí nóng
đơn giản ngắn gọn lăm mà hổng biết có đúng khong
 
M

mamoimotsach

Trong sách nó có ghi các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau nên cả 3 khí trên đều nở giống nhau đáp án đúng là câu D
 
M

mamoimotsach

các bạn giúp mình bài 21.1 , 21.2, 21.3, 21.4,21.13,21.14 sách bài tập vật lí trang 66
mình sẽ thanks nhìu nhìu
21.1 .vì sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đạy nút lại, ngay sau thì nút bị bật ra. làm thế nào để tránh hiện tượng này
21.2. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng
21.3. để ghép chặt 2 tấm kim loại vào nhau, người ta thường dùng phương pháp tám ...
21.1. vì khi rót nước nóng ra ngoài thì lập tức 1 lượng khí sẽ chui vào , gặp nóng nở ra nhiều nên khi đậy nắp lại sẽ trở thành vật cản nên bật ra. Để tránh hiện tượng này bạn có thể để lượng khí tràn ra bớt rùi mới đậy lại.cái này cô mình dạy dị , hk bik đứng hk nữa
21.2. khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy đễ vỡ hơn vì khi rót mặt thủy tinh bên trong sẽ gặp nóng nở ra mà bên ngoài chưa tiếp xúc kịp, khi nó dãn nở sẽ bị cản nên đễ làm vỡ cốc
 
T

thiencung123

Bài 3 khí đó ở lớp học rùi mừ. Là D. Vì chất khí khác chất rắn vs chất lỏng. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Nhớ thanks nha
 

Nguyễn Trần Bảo Ngọc

Học sinh
Thành viên
12 Tháng ba 2017
12
3
26
18
các bạn giúp mình bài 21.1 , 21.2, 21.3, 21.4,21.13,21.14 sách bài tập vật lí trang 66
mình sẽ thanks nhìu nhìu
21.1 .vì sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đạy nút lại, ngay sau thì nút bị bật ra. làm thế nào để tránh hiện tượng này
21.2. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng
21.3. để ghép chặt 2 tấm kim loại vào nhau, người ta thường dùng phương pháp tám ...
21.1 , Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nắp lại ngay thì sẽ có một khối khi lạnh tràn vào , khối khí này gặp nóng nở ra, thể tích tăng lên. Bị nút bình ngăn cản sự nở vì nhiệt nên gây ra lực rất lớn làm nút bình bị bật ra.
Để tránh hiện tượng này thì sau khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì ta đợi lúc rồi mới đậy nút lại.
21.2, Khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên tong gặp nóng nở ra trước , lớp bên ngoài chưa kịp nóng nên chưa nở ra. Lớp thủy tinh bên trong bị lớp thủy tinh bên ngoài ngăn cản sự nở vì niệt nên gây ra lực lớn làm vỡ cốc
Khi ta rót nước nóng vào cốc tt mỏng thì hai lớp tt trong và ngoài đều gặp nóng và nở ra như nhau nên cốc không bị vỡ.
Chúc bạn học tốt!
 
  • Like
Reactions: Lê Duy Vũ

Chu Minh Hiền

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng ba 2017
704
312
229
19
~Thế Giới Phép Thuật ~
Ai giỏi Lý làm hộ em cái này với. Em mới học lớp 6 mà chẳng hỉu gì cả?
Tong ba cái hiđrô, các bô níc và ôxi nhận xét nào dưới đây đúng
A. Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất
B. Cácbôníc nở vì nhiệt ít nhất
C. Ôxi nở vì nhiệt ít hơn hiđrô nhưng nhiều hơn cácbônic
D. Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau
Đáp án D nha bạn
21.1 .vì sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đạy nút lại, ngay sau thì nút bị bật ra. làm thế nào để tránh hiện tượng này
21.2. tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng
21.3. để ghép chặt 2 tấm kim loại vào nhau, người ta thường dùng phương pháp tám ...

câu 1: khi rót nước nóng vào bình thủy, do nước nóng nên hơi nước bốc lên nhiều, cộng với nhiệt độ làm khí gần mặt thoáng nước nóng lên, nở ra, nếu ta đậy nút ngay, khí nở ra chưa thoát ra ngoài hết, nên sẽ bị nén, áp suất tăng tạo ra lực đẩy nút bật ra. chỉ cần để 1 thời gian cho khí có thời gian dãn nở ra rồi mới đậy thì sẽ tránh được trường hợp này.
câu 2: nước nóng khi rót vào cốc sẽ truyền nhiệt cho cốc. ở cốc dày, phần bên trong tiếp xúc với nước nóng nở trước, phần ngoài chưa kịp nở ra, cốc nở không đồng đều sẽ bị nứt vỡ. Ở cốc mỏng thì nhiệt sẽ truyền đồng đều hơn cho các phần trong cốc, nên cốc sẽ nở đồng đều hơn là ở cốc dày, nên khó nứt hơn.
câu 3: khi nung nóng, đinh ri vê nở ra, người ta đã tính toán kích thước đinh cho phù hợp để đặt vừa vào lỗ. Sau khi tán, đinh sẽ siết chặt vào tấm kim loại, để một thời gian, đinh nguội lại, 2 bản mới tán co lại siết chặt các tấm kim loại hơn, nên ghép các tấm kim loại bằng phương pháp này sẽ chắc hơn.
 
Top Bottom