[Hóa] Tổng hợp < bài tập>

  • Thread starter giotbuonkhongten
  • Ngày gửi
  • Replies 15
  • Views 16,032

G

giotbuonkhongten

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.


Bài trả lời post tại đấy :

http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1401888#post1401888

Cảm ơn. Chúc b có một năm mới vui vẻ, Khai xuân nào :)):x

1. Cho 9,6 (g) hợp kim gồm Mg – Fe vào dung dịch H2SO4 dư thấy thoát ra 6,72 (l) H2(đktc). Mặt khác cũng 9,6(g) hợp kim như trên vào 500ml dd AgNO3 1,5M, thu được m(g) chất rắn. Giá trị của m là:

A 72,9(g)
B 48,6(g)
C 81(g)
D 56,7(g)
2. A là một chất hữu cơ. Đốt cháy 1 mol A thu được 4 mol CO2 và 3 mol H2O. Cũng 1 mol A tác dụng được KHCO3 dư tạo 1 mol CO2, còn cho 1 mol A tác dụng hết với Na thì thu được 1 mol khí H2. A không cho được phản ứng trùng hợp. A là chất nào trong các chất cho dưới đây?
A HOOC-CH2-CH2-COOH
B HO-CH2-CO-CH2-COOH
C HO-CH2-CH2-O-CH2-COOH
D HO-CH2-CHCH-COOH
3. Đốt cháy hoàn toàn một mẫu than antraxit có lẫn tạp chất S. Khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư được dung dịch A. Cho khí clo tác dụng hết với A, sau khi phản ứng xong thu được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được kết tủa C. Hòa tan C trong dung dịch HCl dư thì còn lại chất D không tan. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì số các phản ứng đã xảy ra là:



A 9
B 8
C 10
D 7
4. Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z . Z không có phản ứng tráng gương. Vậy X là:
A 2-metyl buten-2 B But-1-en C 2-metyl but-1-en D But-2-e


5. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon A, B thu được 132a/41 gam CO2 và 45a/41 gam H2O. Nếu thêm vào hỗn hợp X một nửa lượng A có trong hỗn hợp X rồi đốt cháy thì thu được 165a/41 gam CO2 và 60,75a/ 41gam H2O. Biết A và B không làm mất màu nước brom. Phần trăm số mol của A, B trong hỗn hợp X là
A. 60% và 40%
B. 25% và 75%
C. 50% và 50%
D. 30% và 70%
7. Hỗn hợp A gồm các khí: CO, CO2 và H2 được tạo ra do hơi nước tác dụng với than nóng đỏ ở nhiệt độ cao. Cho V lít hỗn hợp A (đktc) tác dụng hoàn toàn với ZnO lượng dư, đun nóng. Thu được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí hơi K. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HNO3 đậm đặc thì thu được 8,8 lít khí NO2 duy nhất (đo ở 27,3˚C; 1,4 atm). Khối lượng than đã dùng để tạo được V lít hỗn hợp A (đktc) là (biết rằng các phản ứng tạo hỗn hợp A có hiệu suất 80% và than gồm Cacbon có lẫn 4% tạp chất trơ).
A 1,953 gam
B 1,25 gam
C 1,152 gam
D 1,8 gam

8. Lấy 100 ml dung dịch A chứa các ion Al3+, Fe3+ và Cl- cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa. Lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 2 gam chất rắn. Còn nếu lấy 50 ml dung dịch A tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch AgNO3 2 M thì kết tủa hết ion Cl-. Nồng độ mol của ion Al3+ trong A là:
A 0,167 M
B 0,283 M
C 0,475 M
D 0,117 M
9.
Cho 2,88 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,200 mol HCl và 0,015 mol Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan là MgCl2, thoát ra m1 gam hỗn hợp khí H2 và N2 và còn m2 gam chất không tan. Vậy giá trị của m1 và m2 lần lượt là:

A 0,22 gam và 1,56 gam
B 0,44 gam và 1,44 gam
C 0,22 gam và 1,44 gam
D 0,44 gam và 1,56 gam

10. Cho 3 nguyên tố X, Y, Z ở nhiệt độ thường, đơn chất X và Y là những chất rắn còn Z là chất khí. Đun nóng 57 gam hỗn hợp 3 chất trên trong 1 bình kín, chúng tác dụng với nhau vừa đủ tạo ra 2 chất khí XZ2, YZ2 và 1 chất lỏng XY2. Tổng thể tích của 2 chất khí thu được là 16,8 lít (ở đktc). Biết rằng số mol đã lấy của X và Y bằng nhau, tỉ lệ về khối lượng nguyên tử theo thứ tự X, Y, Z là 3 : 8 : 4. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Phần trăm thể tích của XZ2 và YZ2 trong hỗn hợp khí lần lượt là 33,33 % và 66,67 %


B. Khối lượng chất lỏng XY2 thu được là 38 gam


C.Cả A và B đều đúng


D.Cả A và B đều không đúng


11.
Hỗn hợp X gồm kim loại Fe và M hoá tị II( M khử được H+/ dd H2SO4). Lấy 40g X tác dụng với dung dịch HCl dư kết thúc phản ứng thu được 22,4 lít khí H2(đktc). Lấy 4,8g X hoà tan trong dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là :

A Zn



B Ca



C Mg



D Ni


12.
Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí gồm N2 và H2. Sau một thời gian phản ứng thì thấy áp suất khí trong bình giảm 5,0 % so với ban đầu. Biết chỉ có 10,0 % N2 đã tham gia phản ứng và nhiệt độ bình được giữ nguyên không thay đổi. Vậy tỉ khối hơi của hỗn hợp sau phản ứng so với hiđro là:

A 4,47

B 3,37

C 3,73

D 4,74

 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

13. Hỗn hợp X chứa 2 este đơn chức. Biết 0,2 mol X tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau phản ứng thu được 25,2 gam muối khan và 4,6 gam ancol. Công thức của 2 este đó là:
A HCOOC2H5 và CH3COOC6H5 B CH3COOC2H5 và HCOOC6H4CH3 C HCOOC2H5 và HCOOC6H5 D CH3COOC2H5 và HCOOOC6H5

14. A là một hiđrocacbon dạng khí. Hiđrat hóa A thu được rượu đơn chức no mạch hở. 50 ml hỗn hợp X gồm A và H2 cho qua xúc tác Ni, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 30 ml hỗn hợp khí Y. Các thể tích đo trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất. Y làm nhạt màu nước brom. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp Y là

A 33,33%; 66,67%

B 50%; 50%

C 25%; 25%; 50%

D Tất cả đều sai

15. Hợp chất no X có công thức phân tử C5H10O5 và phân tử có mạch cacbon không phân nhánh. Khi hiđro hóa X (niken xúc tác) sinh ra chất Y có công thức phân tử là C5H12O5. Khẳng định nào sau đây luôn là đúng:

A Cả X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc

B Cả X và Y đều hòa tan được đồng (II) hiđroxit

C Cả X và Y đều có thể tồn tại ở dạng mạch vòng

D Cả X và Y đều có phản ứng với nước brom

16.

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 ankanal liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (không phải anđehit fomic) thu được 3,96 gam CO2. Mặt khác khi cho m gam hỗn hợp 2 anđehit trên tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 8,64 gam kết tủa. Vậy m có giá trị là:
A 1,90 gam
B 2,10 gam
C 2,18 gam
D 1,98 gam

17. Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một ancol đơn chức và este tạo bởi axit và ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 1,55 gam hỗn hợp X thu được 1,736 lít CO2 (ở đktc) và 1,26 gam H2O. Mặt khác khi cho 1,55 gam hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M tạo ra m gam muối. Sau phản ứng tổng số gam ancol thu được là 0,74 gam và ứng với 0,01 mol. Vậy giá trị của m là:
A 1,175 gam

B 1,205 gam

C 1,275 gam

D 1,305 gam

18. Có 3 dung dịch hỗn hợp: (NaHCO3 và Na2CO3); (NaHCO3 và Na2SO4); (Na2CO3 và Na2SO4). Chỉ dùng thêm một cặp chất trng số các cặp chất cho dưới đây để nhận biết?
A Dung dịch NaOH và dung dịch NaCl
B Dung dịch HNO3 và dung dịch Ba(NO3)2
C Dung dịch NH3 và dung dịch NH4Cl
D Dung dịch HCl và dung dịch NaCl

19. Hòa tan 1,0 gam quặng crom trong axit, oxi hóa Cr3+ thành Cr2O72-. Sau khi đã phân hủy hết lượng dư chất oxi hóa, pha loãng dung dịch thành 100 ml. Lấy 20 ml dung dịch này cho vào 25 ml dung dịch FeSO4 trong H2SO4. Chuẩn độ lượng dư FeSO4 hết 7,50 ml dung dịch K2Cr2O7 0,0150M. Biết rằng 25 ml FeSO4 tương đương với 35 ml dung dịch K2Cr2O7 0,015M. Thành phần % của crom trong quặng là:
A 21,45%
B 4,29%
C 2,145%
D 10,725%

20. Đốt cháy hoàn toàn 1,55 gam photpho rồi lấy sản phẩm cho tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 0,3M, sau đó đem cô cạn thì được m gam chất rắn khan. Vậy giá trị của m là:
A 6,48 gam
B 7,54 gam
C 8,12 gam
D 9,96 gam

21. Một bình chịu nhiệt, dung tích 2 lít chứa 0,03 mol khí C2H2, 0,015 mol C2H4 và 0,04 mol H2 xúc tác Ni, nhiệt độ bình 27,3oC , áp suất P1 atm. Nung nóng bình, phản ứng xảy ra hoàn toàn sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp khí A, áp suất bình là P2 atm. Nếu cho hỗn hợp khí A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 3,6g kết tủa. Tính P1P2?

A P1=0,9atm, P2=0,4atm

B P1=1,0465atm, P2=0,5540atm

C P1=2atm, P2=1atm

D Kết quả khác.

22. Cho hoà tan hoàn toàn a gam Fe3O4 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch D, cho D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa để ngoài không khí đến khối lượng không đổi nữa, thấy khối lượng kết tủa tăng lên 3,4 gam. Đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn. Giá trị của a, b lần lượt là
A. 46,4 g và 48 g B. 48,4 g và 46 g
C. 64,4 g và 76,2 g D. 76,2 g và 64,4 g

23. Khí A có tỉ khối lớn hơn 3 lần so với không khí. Khi cho A tác dụng với nước ở điều kiện lạnh và trong bóng tối thu được chỉ axit B, mà ngoài ánh sáng có thể biến thành axit C. Dẫn khí A qua ống thủy tinh nung nóng, sau đó hòa tan vào nước thì thu được 2 axit B và C. Khi cho 1 trong các sản phẩm phân hủy nhiệt của khí A tác dụng với dung dịch KOH, tùy thuộc vào điều kiện mà thu được muối của 2 axit hoặc B và C, hoặc C và G. Biết một trong các muối của axit G chứa 31,8 % kali và 39,2 % oxi. Cho các khẳng định sau đây:

(1) Khí A có tên gọi là điclo oxit

(2) Axit B có tên gọi là axit clorơ

(3) Axit C có tên gọi là axit clohiđric

(4) Axit G có tên gọi là axit cloric Số khẳng định đúng là:

A 1

B 2

C 3

D 4

24. A là một chất hữu cơ mà khi đốt cháy 0,1 mol A cần 0,9 mol O2. Sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O. Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, khối lượng bình 37,2 gam, trong bình có tạo 60 gam kết tủa. Số đồng phân cis, trans mạch hở có thể có của A là:
A 4
B 6
C 8
D 18

25. Từ nguyên liệu đầu là toluen, có thể dùng các chất vô cơ nào trong các chất sau:
1, KMnO4 + H2SO4.
2, NaOH.
3, HNO3.
4, H2SO4.
5, Br2.
6, Fe.
Để điều chế p-bromnitrobenzen. Cho biết thứ tự sử dụng các chất vô cơ này.
A 1, 3, 5.
B 1, 2, (3 + 4), 5.
C 1, 2, (5 + 6), (3 + 4).
D 1, 2, (3 + 4), (5 + 6).

26. Để tách riêng từng chất trong hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hóa chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là:
A Dung dich Brom, dung dịch NaOH, Khí CO2
B Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2
C Dung dich Brom, dung dịch HCl, Khí CO2
D Dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2

27. Cho 1 bình kín dung tích không đổi 4 lít chứa 640 ml nước, không khí (ở đktc) chứa N2 (80 % về thể tích) và O2 (20 % về thể tích). Bơm 896 ml (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 19 vào bình và lắc kĩ bình tới các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X ở trong bình. Giả sử áp suất hơi nước ở trong bình không đáng kể. Nồng độ % chất tan trong dung dịch X là:

A 0,3924 %

B 0,3575 %

C 3,924 %

D 3,575 %
28. Khi đun khan 63,2 gam canxi axetat người ta thu được axeton và CaCO3. Lượng sản phẩm rắn ở trên tác dụng vừa đủ với 320 ml dung dịch HCl 2M. Hiệu suất của quá trình và khối lượng axeton thu được lần lượt là:
A 80 % và 18,56 gam
B 80 % và 23,2 gam
C 90 % và 18,56 gam
D 90 % và 23,2 gam

29. Khi cho hơi etanol đi qua hỗn hợp xúc tác ZnO và MgO ở 400 – 5000C được butađien -1,3. Tính khối lượng butađien thu được từ 240 lít etanol 960. (Biết khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/ml; hiệu suất phản ứng đạt 90%)
A 102 kg
B 97,37 kg
C 96,5 kg
D 95 kg

30. Cho 0,02 mol một este X phản ứng vừa hết với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo ra chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol bằng este, đều có cấu tạo mạch thẳng. Mặt khác, khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,58 gam este đó bằng lượng KOH vừa đủ, cần phải dùng 20 ml dung dịch KOH 1,5 M, thu được 3,33 gam muối. Vậy X là:
A Etylenglicol oxalat
B Etylenglicol maloat
C Etylenglicol succinat
D Etylenglicol ađipat
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268




31. Cho các kim loại: Na, Mg, Al, Fe, Ni, Cu, Ag. Và các dd muối: MgCl2, AlCl3, FeSO4, Ni(NO3)2, CuSO4, AgNO3. Có bao nhiêu phản ứng (một kim loại với một dung dịch muối) ? Viết các PTHH xảy ra ?

32. Cho hai thanh kim loại X đều có hoá trị 2 và khối lượng bằng nhau. Thanh thứ nhất nhúng vào dd Cu(NO3)2. Thanh thứ hai nhúng vào dd Pb(NO3)2. Sau một thời gian, thanh thứ nhất giảm 0,2% và thanh thứ hai tăng 28,4%. Số mol của hai dd Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 đều giảm như nhau. Tìm kim loại X

33. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau phản ứng thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

34. Hoàn thành các PTHH theo sơ đồ
a) Cu --> CuCl2 --> Cu(OH)2 --> CuO -->Cu -->CuSO4 --> Cu --> CuO
b) Fe --> FeCl2 --> Fe(OH)2 --> Fe2O3 --> Fe --> Fe(NO3)2 --> Fe --> Fe(NO3)3
c) Fe --> FeS --> FeCl2 --> FeCl3 --> FeCl2 --> Fe(NO3)2 --> Fe2O3 --> Fe(NO3)3

35: Đốt cháy hoàn toàn 2,79 g hợp chất hữu cơ Y rồi cho các sản phẩm cháy đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH, thấy bình CaCl2 tăng thêm 1,89 gam Y thì thu được 224 ml khí N2 (đktc). Biết Y chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của Y là:
A. C6H7ON B. C6H7N C. C5H9N D.C5H7N

36.: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất A chỉ chứa C,H,O với oxi theo tỷ lệ 1:2. Toàn bộ sản phẩm cháy được cho qua bình 1 đựng dung dịch PdCl2 dư rồi qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 0,4 gam và xuất hiện 21,2 gam kết tủa, con bình 2 có 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là:
A. C2H4O B. C3H4O2 C. C2H6O D. C3H6O2
37.. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Fe cho vào 500 mL dung dịch Y gồm AgNO3 và Cu(NO3)2; sau khi phản ứng xong nhận được 20 gam chất rắn Z và dung dịch E; cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lọc kết tủa nung ngoài không khí nhận được 8,4 gam hỗn hợp 2 oxit. Vậy nồng độ mol/l muối AgNO3, muối Cu(NO3)2 lần lượt là:
A. 0,12 M và 0,36 M B. 0,24 M và 0,5 M
C. 0,12 M và 0,3 M D. 0,24 M và 0,6 M

38. Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp 2 muối clorua của 2 kim loại A, B (đều có hoá trị II) vào nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl– có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị m là
A. 6,36 g B. 63,6 g C. 9,12 g D. 91,2 g

39.Lấy 5,56 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1: hoà trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xong thì thu được 1,568 lít H2 (đktc). Phần 2: cho vào HNO3 loãng dư, sau khi phản ứng xong nhận được 1,344 lít NO (đktc). Tìm kim loại M và phần trăm theo khối lượng M trong hỗn hợp X.
A. Zn và 42,25% B. Mg và 25,75% C. Al và 19,43% D. Al và 30,75%

 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

Chúc các bạn làm bài tốt :x
1. X là hợp chất có CTĐG C2,5H4,5N0,5O2. Biết cùng một lượng X tác dụng với Na hoặc NaOH thì số mol Na bằng số mol NaOH, còn số mol H2 bay ra bằng một nửa số mol Na. X có trong thành phần cấu tạo prôtit. CTCT của X là:
A H2N-CH(CH2-COOH)2.
B C3H5O2-CH(NH2)-COOH.
C CH3-CH(NH2)-COOH.
D HOOC-CH2-CH2-CH(COOH)-NH2.
2. Ba hợp chất hữu cơ A, B, C đều có công thức phân tử là C3H7O2N. Cho từng chất tác dụng với dung dịch NaOH. A tạo muối C2H4O2NNa, B giải phóng khí có mùi khai, C tạo muối C3H6O2NNa. Các chất A, B, C lần lượt thuộc các loại chất là:
A Amino axit, muối amoni, este của amino axit
B Hợp chất nitro, amino axit, este của amino axit
C Amino axit, muối amoni, este của axit HNO2
D Este của amino axit, muối amino, amino axit
3. Để phân biệt các este riêng biệt: Vinyl axetat, ankyl fomiat, metyl acrylat, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:

A Dùng dung dịch NaOH, đun nhẹ, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng.
B Dùng dung dịch NaOH, dùng dung dịch HNO3 trong NH3, dùng dung dịch brom.
C Dùng dung dịch HNO3 trong NH3, dùng dung dịch brom, dùng dung dịch H2SO4 loãng.
D Tất cả đều sai.

4. Cho 3 nguyên tố X, Y, Z ở nhiệt độ thường, đơn chất X và Y là những chất rắn còn Z là chất khí. Đun nóng 57 gam hỗn hợp 3 chất trên trong 1 bình kín, chúng tác dụng với nhau vừa đủ tạo ra 2 chất khí XZ2, YZ2 và 1 chất lỏng XY2. Tổng thể tích của 2 chất khí thu được là 16,8 lít (ở đktc). Biết rằng số mol đã lấy của X và Y bằng nhau, tỉ lệ về khối lượng nguyên tử theo thứ tự X, Y, Z là 3 : 8 : 4. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A Phần trăm thể tích của XZ2 và YZ2 trong hỗn hợp khí lần lượt là 33,33 % và 66,67 %
B Khối lượng chất lỏng XY2 thu được là 38 gam
C Cả A và B đều đúng
D Cả A và B đều không đúng
5. Hòa tan 58,4 gam hỗn hợp muối khan AlCl3 và CrCl3 vào nước, thêm lượng dư dung dịch NaOH sau đó tiếp tục cho thêm nước clo, rồi lại thêm lượng dư dung dịch BaCl2 thì thu được 50,6 gam kết tủa. Vậy phần trăm về khối lượng của AlCl3 và CrCl3 trong hỗn hợp lần lượt là:`
A 54,3 % và 45,7 %
B 56,4 và 43,6 %
C 45,7 % và 54,3 %
D 43,6 % và 56,4 %
6. Cho biết A, B là hai oxit của nitơ và đều chứa 30,45 % nitơ về khối lượng. Tỉ khối của A so với không khí bằng 1,586 còn tỉ khối của B so với A bằng 2. Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định, A biến thành hỗn hợp A và B có tỉ khối so với hiđro bằng 24. Phần trăm số mol của A đã chuyển thành B là:
A 7,67 %
B 3,33 %
C 6,67 %
D 8,33 %
7. Cho dãy chuyển hóa sau:
T + KOH ----->A + B + C + D
A + 2NaOH CH4 + Na2CO3 + K2CO3
B + HCOOH ---->C6H5OH + C
Biết rằng D là một ancol no, đốt cháy một mol D cần 2,5 mol O2. Công thức phân tử của T nào dưới đây là hợp lí nhất:
A C10H12O6
B C10H10O5
C C12H12O6
D C12H10O6
8. Một hỗn hợp X gồm 3 đồng phân A, B, C mạch hở có công thức phân tử chung là C3H6O. Khi cho 1/2 X tác dụng với Na dư thì lượng H2 do A tạo ra vừa đủ để bão hòa B và C trong 1/2 X còn lại. Biết khối lượng của X là 34,8 gam và khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 17,28 gam kết tủa do B phản ứng tạo ra. Phần trăm về khối lượng của A, B và C có trong X lần lượt là:
A 66,67 % ; 13,33 % ; 20,00 %
B 66,67 % ; 20,00 % ; 13,33 %
C 55,55 % ; 20,00 % ; 24,45 %
D 55,55 % ; 24,45 % ; 20,00 %
9. Có 2 dung dịch A và B. Mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong số các ion sau: K+(0,15 mol), Mg2+(0,1 mol), NH4+(0,25 mol), H+(0,2 mol), Cl-(0,1 mol), SO42-(0,075 mol), NO3-(0,25 mol), CO32-(0,15 mol). Đáp án nào sau đây là đúng:
A Dung dịch A: NH4+, K+, CO32-, NO3-
B Dung dịch B: H+, K+, Cl-, NO3-
C Dung dịch A: NH4+, Mg2+, CO32-, SO42-

D Dung dịch B: Mg2+, H+, NO3-, SO42- .



10. Nung nóng hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có dX/CH4 = 3 với xúc tác ở 4500c thu được hỗn hợp Y có dY/X = 1,25. Tính hiệu suất phản ứng?
A 60%
B 75%
C 80%
D 90%
11. Hòa tan 10,0 gam hỗn hợp gồm Cu2S và CuS bằng 200,0 ml dung dịch MnO4- 0,75 M trong môi trường axit. Sau khi đun sôi để đuổi hết khí SO2 sinh ra, lượng MnO4- còn dư trong dung dịch phản ứng vừa hết với 175,0 ml dung dịch Fe2+ 1,0 M. Vậy phần trăm về khối lượng của CuS trong hỗn hợp ban đầu là:
A 50,0 %
B 40,0 %
C 60,0 %
D 30,0 %
12. Cho các phản ứng sau:
(A) + Cl2 → (B) + (C)
(B) + NaOH → (D) + ( E) .
(C) + NaOH → (E) + (F)
(A) + O2 → (G) + (F)
(D) + O2 → (G) + (F)
(G) + (H) → HCOOH + Ag
(G) + (H) → (F) + (l)↑ + Ag
(G) + ? → (Z)↓ (màu trắng)
Các chất A, G và Z có thể là:
A CH3COOH; CH3CHO và CH3-CH(OH)(SO3Na)
B C2H6; CH3CHO và CH2(OH)(SO3Na)
C C2H5OH; HCHO và CH3-CH(OH)(SO3Na)
D CH4; HCHO và CH2(OH)(SO3Na)
13. A là một chất hữu cơ mà khi đốt cháy 0,1 mol A cần 0,9 mol O2. Sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O. Cho hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, khối lượng bình 37,2 gam, trong bình có tạo 60 gam kết tủa. Số đồng phân cis, trans mạch hở có thể có của A là:
A 4
B 6
C 8
D 18
14. Hỗn hợp X gồm 3 khí: C3H4, C2H2, H2 cho vào bình kín dung tích 9,7744 lít ở 25^oC áp suất trong bình là 1 atm chứa một ít bột Ni nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí dX/Y = 0,75, cho biết . Số mol tham gia phản ứng là:

A 0,75 mol.
B 0,3 mol.
C 0,15 mol.
D Kết quả khác.
15. Hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ đồng đẳng đơn chức, hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Hỗn hợp A tác dụng được kim loại kiềm cũng như dung dịch kiềm, nhưng không tác dụng được NaHCO3. Một mol hỗn hợp A cộng hợp vừa đủ ba mol H2. 3,52 gam hỗn hợp A phản ứng vừa đủ 300ml dung dịch NaOH có pH = 13. Công thức hai chất trong A là:
A Phenol, Cresol
B C7H7OH, C8H9OH
C C8H9OH, C9H11OH
D C9H12O, C10H14O
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

16. Cho sơ đồ phản ứng: CH3COCH3 --+HCN--> A --H3O+, t^o --> B--H2SO4t^o-> C4H6O2.

Trong sơ đồ trên, chất C4H6O2 là:

A CH3–CH=CH–COOH

B CH2=CH–CH2–COOH

C CH2=CH–COOCH3

D CH2=C(CH3)COOH

17. Cho sơ đồ sau : X (CxHyBrz) + NaOH (to) → anđehit Y và NaBr; Y + [O] → axit ađipic. Vậy công thức phân tử của X là :

A C6H8Br4

B C6H8Br2

C C6H6Br2

D C6H10Br4



18.Cho 50,0 gam dung dịch MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6 % tác dụng với 10,0 gam dung dịch AgNO3 thu được kết tủa. Lọc kết tủa, được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch sau thí nghiệm giảm 1,20 lần so với nồng độ ban đầu. Công thức của muối MX là:

A LiCl

B NaCl

C KBr

D KCl

19. Cho 1,62 gam bột Al vào 300,0 ml dung dịch H2SO4 2,0 M có chứa Fe2(SO4)3. Sau khi Al tan hết, thu được dung dịch A. Cho từ từ dung dịch KMnO4 vào dung dịch A cho đến khi bắt đầu xuất hiện màu hồng nhạt thì phải dùng hết 200 ml dung dịch KMnO4 0,03 M, thu được dung dịch B. Nồng độ mol của H2SO4 trong dung dịch B là:

A 1,12M

B 1,05M

C 1,26M

D 0,98M



20. Xà phòng hoá 1 este no đơn chức bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất B. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, nung chất B với vôi tôi xút thu được rượu Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu Z thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ thể tích 3:4. Công thức cấu tạo có thể có của A, biết A có cấu tạo không phân nhánh:

A CH3-CH2-COOCH3

B CH3-CH2-C-O-CH2CH3

------------- ║

--------------O

C Cả A và B

D CH2 - CH2

--- CH2 - O -|CO





21. Một hỗn hợp X gồm 3 đồng phân A, B, C mạch hở có công thức phân tử chung là C3H6O. Khi cho 1/2 X tác dụng với Na dư thì lượng H2 do A tạo ra vừa đủ để bão hòa B và C trong 1/2 X còn lại. Biết khối lượng của X là 34,8 gam và khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 17,28 gam kết tủa do B phản ứng tạo ra. Phần trăm về khối lượng của A, B và C có trong X lần lượt là:

A 66,67 % ; 13,33 % ; 20,00 %

B 66,67 % ; 20,00 % ; 13,33 %

C 55,55 % ; 20,00 % ; 24,45 %

D 55,55 % ; 24,45 % ; 20,00 %

22.

Có 4 chất mạch hở ứng với công thức phân tử C3H6O, C3H6O2, C3H4O, C3H4O2 được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C, D trong đó A, C cho phản ứng tráng gương; B, D phản ứng được với NaOH; D phản ứng với H2 tạo thành B, oxi hoá C thu được D. Tìm công thức cấu tạo của A, B, C, D. (chọn đáp án đúng)

A C2H5CHO, HO - CH2 - CH2 - CHO, CH2 = CH - CHO, H - COO - CH = CH2

B C2H5CHO, C2H5COOH, CH2 = CH - CHO, CH2 = CH - COOH

C C2H5CHO, C2H5COOH, CH ≡ C - CH2 - OH , CH2 = CH - CHO

D C2H5CHO, HCOOC2H5, CH2 = CH - CHO, HCOOCH = CH2

23. Có 5 dung dịch không màu là K3PO4 (I); NaHS (II); Na2CO3 (III); CH3COONa (IV) và MgSO4 (V), mỗi dung dịch có nồng độ khoảng 0,1M. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết được những dung dịch nào? (Không dùng dung dịch đã nhận biết được để làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch còn lại).

A (I) và (II)

B (I); (II) và (III)

C (II); (III) và (IV)

D Cả 5 dung dịch

24. Từ một hidrocacbon tự chọn, điều chế đietyloxalat.

A C2H4 → C2H5OH , C2H4 → HOOC-COOH → C2H5-OOC-COO-C2H5.

B C3H6 → CH2OH-CH2-CH2OH, C2H4 → HOOC-CH2-COOH-C3H6 → C2H4 → C2H5OH → C2H5-OOC-COO-C2H5.

C C2H4 → CH2OH-CH2OH → HOOC-COOH-C2H4 → C2H5OH →

C2H5-OOC-COO-C2H5.

D C2H6 → C2H4 → C2H5OH → C2H4 → HOOC-COOH →

C2H5-OOC-COO-C2H5.

25.

Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Fe, Mg, Al vào dung dịch AgNO3 dư thu được x gam chất rắn. Cho NH3 dư vào dung dịch sau phản ứng , lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. x có giá trị : A. 48,6 gam B. 10,8 gam C. 32,4 gam D. 28 gam

26.

Khí A có tỉ khối lớn hơn 3 lần so với không khí. Khi cho A tác dụng với nước ở điều kiện lạnh và trong bóng tối thu được chỉ axit B, mà ngoài ánh sáng có thể biến thành axit C. Dẫn khí A qua ống thủy tinh nung nóng, sau đó hòa tan vào nước thì thu được 2 axit B và C. Khi cho 1 trong các sản phẩm phân hủy nhiệt của khí A tác dụng với dung dịch KOH, tùy thuộc vào điều kiện mà thu được muối của 2 axit hoặc B và C, hoặc C và G. Biết một trong các muối của axit G chứa 31,8 % kali và 39,2 % oxi. Cho các khẳng định sau đây:

(1) Khí A có tên gọi là điclo oxit

(2) Axit B có tên gọi là axit clorơ

(3) Axit C có tên gọi là axit clohiđric

(4) Axit G có tên gọi là axit cloric Số khẳng định đúng là:

A 1

B 2

C 3

D 4

27. Cho 6,72 lít (đktc) hai khí có số mol bằng nhau gồm axetilen và propan lội từ từ qua 0,5 lít dung dịch Br2 0,5M(dung môi CCl4) thấy dung dịch mất mầu hoàn toàn, khí đi ra khỏi bình chiếm thể tích 5,5 lít đo ở 250C và 760mmHg. Khối lượng sản phẩm cộng brom là

A 25,95

B 21,25

C 17,95

D 19,90

28. Hỗn hợp X gồm kim loại Fe và M hoá tị II( M khử được H+/ dd H2SO4). Lấy 40g X tác dụng với dung dịch HCl dư kết thúc phản ứng thu được 22,4 lít khí H2(đktc). Lấy 4,8g X hoà tan trong dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là :

A Zn

B Ca

C Mg

D Ni

29. Lấy 100 ml dung dịch A chứa các ion Al3+, Fe3+ và Cl- cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa. Lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 2 gam chất rắn. Còn nếu lấy 50 ml dung dịch A tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch AgNO3 2 M thì kết tủa hết ion Cl-. Nồng độ mol của ion Al3+ trong A là:

A 0,167 M

B 0,283 M

C 0,475 M

D 0,117 M



30. A là một chất hữu cơ có chứa N. Lấy 1,77 gam A đem oxi hóa hết bằng lượng dư CuO, nung nóng, thu được CO2, H2O và nitơ đơn chất. Cho hấp thụ hết H2O trong dung dịch; H2SO4 đậm đặc, khối lượng bình axit tăng 2,43 gam. Hấp thụ CO2 hết trong bình đựng dung dịch KOH, khối lượng bình tăng 3,96 gam. Khí nitơ thoát ra có thể tích là 336 ml ở đktc. Tỉ khối hơi của A so với hiđro là 29,5. A là:

A C2H7N

B C2H8N2

C C3H9N

D C2H5NO3
 
T

traimuopdang_268

Câu 31: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. a : b = 1 : 4. B. a : b < 1 : 4. C. a : b = 1 : 5. D. a : b > 1 : 4.


Câu 32:
Câu 13: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau.
A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe.

Câu 33:
Trong dung dịch axit CH3COOH có cân bằng sau:
CH3COOH ⇆ H+ + CH3COO–
Khi thêm vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch trên (giả sử thể tích dung dịch không đổi), độ điện li  của axit CH3COOH thay đổi như thế nào?
A. Tăng B. Giảm
C. Không đổi D. Giảm tỉ lệ thuận với lượng NaOH thêm vào.

Câu 34: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 108,0. B. 75,6. C. 54,0. D. 67,5.

Câu 35: Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau.
- Thanh (1) nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3.
- Thanh (2) nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO3)2.
Sau phản ứng, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại thấy sẽ cho kết quả nào sau đây?
A. Khối lượng hai thanh sau nhúng vẫn bằng nhau nhưng khác ban đầu.
B. Khối lượng thanh (2) sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (1) sau nhúng.
C. Khối lượng thanh (1) sau nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (2) sau nhúng.
D. Khối lượng hai thanh không đổi vẫn như trước khi nhúng.



36. Hỗn hợp X gồm Cr và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.
Hỗn hợp Y gồm Fe và Zn được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.
Hỗn hợp Z gồm Fe và Cr được trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.
Cho m gam từng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thể tích H2 thu được lớn nhất là:
A Hỗn hợp Y
B Hỗn hợp X
C Cả 3 hỗn hợp đều cho lượng khí bằng nhau
D Hỗn hợp Z

37.Dãy chất nào dưới đây tất cả đều tác dụng được với cả HCl và NaOH?
A. Al(OH)3, Al2O3, NaHCO3, Zn(OH)2.
B. Na2SO4, HNO3, Al2O3, Ca(HCO3)2.
C. Na2SO4, ZnO, Zn(OH)2.
D. Zn(OH)2, NaHCO3, CuCl2.

38. Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16.


39. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? Trong nhóm nitơ, đi từ N đến Bi
A. độ âm điện của các nguyên tố tăng dần, nên tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
B. nguyên tử của các nguyên tố đều có cùng số lớp electron.
C. bán kính nguyên tử tăng dần, độ âm điện giảm dần nên tính phi kim giảm dần.
D. năng lượng ion hoá thứ nhất của các nguyên tố tăng dần.

40.Một loại quặng apatit có thành phần cơ bản là Ca3(PO4)2.CaF2 được sử dụng để sản xuất phân bón. Tiến hành xử lí 100,0 g quặng bằng phương pháp hoá học thu được 62,0 g Ca3(PO4)2 tinh khiết. Hàm lượng P2O5 trong quặng trên là
A. 28,40%. B. 14,2%. C. 62,0%. D. 31,0%.
 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

[Hóa] Vòng 3 - bài tập

1. 100ml dung dịch A chứa AgNO3 0,06M và Pb(NO3)2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr .tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B và khối lượng chất kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa 2 dung dịch A và B .Cho biết AgCl ,AgBr, PbCl2 , PbBr2 đều ít tan .
A.0,08M , 2,458g B.0,016M , 2,185g C. 0,008M , 2,297g D.0,08M, 2,607g


2. A là một chất hữu cơ trong trong một loại trái cây chua. Đem đốt cháy hết m gam chất A cần dùng 2,016 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy gồm 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Cũng m gam A tác dụng hết với NaHCO3 thu được 0,06 mol CO2, còn nếu cho m gam A tác dụng hết với Na thì thu được 0,04 mol H2. Công thức phân tử của A cũng là công thức đơn giản của nó. A là:
A HOC3H2(COOH)3
B (HO)2OC4H4(COOH)2
C HOC3H4(COOH)3
D (HO)3O2C5H4COOH

3. Nguyên tử X thuộc nhóm A và có 6 electron lớp ngoài cùng. Hợp chất chứa hiđro của X chứa 94,12 % X về khối lượng. Y là nguyên tố kề cận X trong một chu kì, còn Z là nguyên tố kề cận Y trong một nhóm. Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự Z < Y < X. Phương trình phản ứng khi cho hợp chất Z2X3 tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng có tổng các hệ số là:
A 68
B 70
C 80
D 78

4. Đem đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và 2 muối natri của hai axit cacboxylic no đơn chức mạch hở đồng đẳng liên tiếp thu được 2,65 gam Na2CO3 và khối lượng CO2 lớn hơn khối lượng nước là 3,51 gam. Vậy m có giá trị là:
A 5,20 gam
B 4,94 gam
C 5,02 gam
D 4,49 gam
5. Để phân biệt các dung dịch hoá chất riêng biệt: CuSO4, FeCl3,
Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4)2SO4, NH4NO3, người ta có thể dùng một trong những hoá chất nào sau đây?

A Dung dịch NaOH.
B Dung dịch Ba(OH)2.
C HCl.

D B và C đều đúng.
6. Cho các khẳng định sau đây:
(1) Thêm KClO3 vào dung dịch Na2SO4 thì pH của dung dịch tạo thành nhỏ hơn pH của dung dịch Na2SO4 ban đầu
(2) Thêm NH4Cl vào dung dịch Na2SO4 thì pH của dung dịch tạo thành bằng pH của dung dịch Na2SO4 ban đầu
(3) Thêm Na2CO3 vào dung dịch NaHSO4 thì pH của dung dịch tạo thành lớn hơn pH của dung dịch NaHSO4 ban đầu
(4) Thêm dung dịch Na2SO4 vào dung dịch NH4Cl thì pH của dung dịch tạo thành bằng pH của dung dịch NH4Cl ban đầu Vậy số khẳng định đúng là:
A 1

B 2

C 3
D 4

7. Một bột màu lục A thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với kiềm và có mặt không khí nó chuyển thành chất B có màu vàng và dễ tan trong nước. Chất B tác dụng với axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh hoá thành chất A và oxi hoá axit clohiđric thành khí clo. A, B, C lần lượt là các chất nào sau đây:
A Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7
B Al2O3, Na2AlO4, Na2Al2O7
C Cr2O3, Na2CrO3, Na2CrO4
D CrO, Na2CrO4, Na2Cr2O7

8. X và Y có cùng công thức phân tử C4H7ClO2, khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được các sản phẩm sau:
X + NaOH --> muối hữu cơ X1 + C2H5OH + NaCl
Y + NaOH --> muối hữu cơ X2 + C2H4(OH)2 + NaCl
Công thức cấu tạo có thể có của X và Y là:
A CH3–CHCl–COOC2H5 và CH3–COO–CHCl–CH3
B CH3 –CH2–COOCH2Cl và CH3–COO–CH2–CH2Cl

C ClCH2–COOC2H5 và CH3–COO–CH2–CH2Cl
D ClCH2–COOC2H5 và CH3–COO–CHCl–CH3




9.
Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A thu được số gam nước đúng bằng số gam A đã bị cháy. Khi cho A tác dụng với clo có chiếu sáng tạo ra sản phẩm là một chất tinh khiết chứa 1 nguyên tử clo. Chất A không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. Công thức phân tử của A là:
A C10H8
B C8H10
C C8H12
D C12H18

10. Khí A có tỉ khối lớn hơn 3 lần so với không khí. Khi cho A tác dụng với nước ở điều kiện lạnh và trong bóng tối thu được chỉ axit B, mà ngoài ánh sáng có thể biến thành axit C. Dẫn khí A qua ống thủy tinh nung nóng, sau đó hòa tan vào nước thì thu được 2 axit B và C. Khi cho 1 trong các sản phẩm phân hủy nhiệt của khí A tác dụng với dung dịch KOH, tùy thuộc vào điều kiện mà thu được muối của 2 axit hoặc B và C, hoặc C và G. Biết một trong các muối của axit G chứa 31,8 % kali và 39,2 % oxi. Cho các khẳng định sau đây:
(1) Khí A có tên gọi là điclo oxit
(2) Axit B có tên gọi là axit clorơ
(3) Axit C có tên gọi là axit clohiđric
(4) Axit G có tên gọi là axit cloric Số khẳng định đúng là:
A 1
B 2
C 3
D 4



11. Cho hợp chất C4H10O tác dụng với CuO khi đun nóng, thu được hợp chất A có công thức C4H8O không có phản ứng tráng bạc. Cho A tác dụng với HCN rồi đun nóng sản phẩm với H2SO4 80%, thu được chất C có công thức C5H8O2 làm hồng quỳ tím. Vậy công thức của C là:
A CH2=CH–CH(CH3)–COOH
B CH3–CH=CH–CH2-COOH

C CH3–CH2–CH=CH–COOH
D CH3–CH=C(CH3)–COOH

12.Đun nóng một hỗn hợp gồm một ancol bậc I và một ancol bật III đều thuộc loại ancol no, đơn chức với H2SO4, ở 1400C thì thu được 5,4 gam H2O và 26,4 gam hỗn hợp 3 ete. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 3 ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Hai ancol đó là:
A CH3OH và (CH3)3COH.
B C2H5OH và (CH3)3COH.
C C3H5OH và (CH3)3COH.
D C3H7OH và (CH3)3COH.
 
G

giotbuonkhongten

13.Hỗn hợp X gồm FeCO3 và FeS2 .Cho X cùng với 1 lượng Oxi vào bình kín có thể tích V(l). Đốt nóng bình cho phản ứng xảy ra (giả thiết khả năng phản ứng của 2 muối như nhau ,sản phẩm phản ứng là Fe2O3 ) sau phản ứng đưa về điều kiện ban đầu thu được rắn Y và hỗn hợp X, áp suất bình là P. Để hòa tan hết rắn Y cần 200 ml dd HCL 0.3M thu được khí M và sản phẩm E còn lại, nếu đưa M vào binh kín V(l) cùng điều kiện với Z thì áp suất trong bình là P/2 .Thêm NaOH dư vào sản phẩm E thu được rắn F, lọc F làm khô ngoài không khí thu được 3.85 g. % FeCO3 trong X là:

A.42.03% B.50.06% C.40.1% D.45.45%


14. Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl với a < b/2. Cho vài giọt quì vào dung dịch. Điện phân với điện cực trơ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi thế nào trong quá trình điện phân:

A Tím sang đỏ

B Đỏ sang tím rồi xanh

C Đỏ sang xanh

D Tím sang xanh



15. Hoàn thành và cân bằng phương trình phản ứng theo phương pháp ion điện tử:

C6H5-CH = CH2 + KMnO4 + Ba(OH)2 (C6H5-COO)2Ba +… + … +…

Các chất sinh ra sau phản ứng là:

A C6H5COOH, K2Ba(MnO4)2, H2O

B C6H5COOH, BaCO3, H2O

C (C6H5COO) 2Ba, BaCO3,K2Ba(MnO4) 2 H2O

D Kết quả khác.


16. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất X cần 6,4 gam O2 thu được 16 gam CuO và 6,4 gam SO2. Hòa tan hết m gam X bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thì số mol HNO3 đã dùng là:

A 0,4 mol

B 0,8 mol

C 1,0 mol

D 1,2 mol



17. Hỗn hợp X gồm kim loại Fe và M hoá tị II( M khử được H+/ dd H2SO4). Lấy 40g X tác dụng với dung dịch HCl dư kết thúc phản ứng thu được 22,4 lít khí H2(đktc). Lấy 4,8g X hoà tan trong dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là :

A Zn

B Ca

C Mg

D Ni



18. Để điều chế các metylamin từ phản ứng giữa NH3 và XCH3

(X: halogen) với halogenua nào

(F-CH 3,Cl-CH3, Br-CH 3, I-CH3) hiệu suất phản ứng cao nhất và để nhiều nhất là chất CH3-NH2 thì nên dùng điều kiện về tỷ lệ mol các chất như thế nào ?

A Dùng F-CH3, ít NH3, nhiều F-CH3.

B Dùng I-CH3, ít NH3, nhiều I-CH3.

C Dùng I-CH3 , nhiều NH3 , ít I-CH3.

D Dùng Cl-CH3, nhiều NH3, ít Cl-CH3.



19. Đốt cháy hoàn toàn một mẫu than antraxit có lẫn tạp chất S. Khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH dư được dung dịch A. Cho khí clo tác dụng hết với A, sau khi phản ứng xong thu được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được kết tủa C. Hòa tan C trong dung dịch HCl dư thì còn lại chất D không tan. Sau khi phản ứng hoàn toàn thì số các phản ứng đã xảy ra là:

A 9

B 8

C 10

D 7



20. Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần dùng 0,24 mol O2 thu được 0,24 mol CO2 và m gam nước. Lựa chọn công thức của 2 axit?

A Axit acrylic và axit metacrylic

B Axit axetic và axit propionic

C Axit axetic và axit acrylic

D Axit fomic và axit axetic



21.Cho 0,02 mol một este X phản ứng vừa hết với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo ra chỉ gồm một muối và một ancol đều có số mol bằng este, đều có cấu tạo mạch thẳng. Mặt khác, khi xà phòng hóa hoàn toàn 2,58 gam este đó bằng lượng KOH vừa đủ, cần phải dùng 20 ml dung dịch KOH 1,5 M, thu được 3,33 gam muối. Vậy X là:

A Etylenglicol oxalat

B Etylenglicol maloat

C Etylenglicol succinat

D Etylenglicol ađipat




22. Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thu được CO2và H2O theo tỉ lệ số mol 3 : 4.Công thức phân tử của 3 ancol đó là

A C3H8O ,C3H8O2 , C3H8O3

B C3H8O, C3H8O2, C3H8O4

C C3H6O , C3H6O2 , C3H6O3

D C3H8O ,C4H8O ,C5H8O



23. 100ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M , K2SO4 0,2M phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa Pb(NO3)2 0,1M và Ba(NO3)2 .Tính nồng độ mol của Ba(NO3)2ttrong dung dịch và khối lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng giữa 2 dung dịch A vàB .Cho Ba=137,Pb=207

A.0,1M, 6,32g B.0,2M, 7,69g C.0,2M, 8,35g D.0,1M, 7,69g


24. Cho dung dịch A chứa hỗn hợp a mol Na2CO3 và b mol KHCO3. Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào A thu được dung dịch B và V lít khí CO2 (ở đktc). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện c mol kết tủa. Mối quan hệ giữa a, b, c và V là:

A a + b = V/22,4

B a + c = b -V/22,4

C a + V/22,4 = b + c

D V/22,4 + b = a – c




25. Một oxit kim loại có công thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO2 công thức của kim loại oxit là: A. Al2O3

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. Cu2O




26. Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit khí H2 (đktc). Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C là:

A. 0,075M và 0,0125M

B. 0,3M và 0,5M

C. 0,15M và 0,25M

D. Kết quả khác.



27. Cho hợp chất C4H10O tác dụng với CuO khi đun nóng, thu được hợp chất X có công thức C4H8O không có phản ứng tráng bạc. Cho X tác dụng với HCN rồi đun nóng sản phẩm với H2SO4 80 %, thu được chất Y có công thức C5H8O2 làm hồng quỳ tím. Vậy công thức của Y là:

A CH2=CH–CH(CH3)–COOH

B CH3–CH=CH–CH2-COOH

C CH3–CH2–CH=CH–COOH

D CH3–CH=C(CH3)–COOH



28. Trong bình điện phân thứ nhất người ta hòa tan 0,3725 gam muối clorua của một kim loại kiềm vào nước. Mắc nối tiếp bình I với bình II chứa dung dịch CuSO4 sau một thời gian ở catot bình II có 0,16 gam kim loại.bám vào, còn bình I thấy chứa một dung dịch có pH = 13. Cho biết muối clorua của kim loại kiềm là muối nào?

A. NaCl

B. LiCl

C. KCl

D. FrCl



29. Hỗn hợp X gồm sắt và sắt oxit có khối lượng 16,16 gam. Đem hỗn hợp này hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư người ta thu được dung dịch B và 0,896 lít khí (đo ở đktc). Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư rồi đun sôi trong không khí người ta thu được kết tủa C. Nung kết tủa C ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì được 17,6 gam chất rắn. Công thức phân tử sắt oxit là:

A. FeO

B. Fe3O4

C. Fe2O3

D. Câu C đúng



30. Một lit dung dịch A chứa MCl2 và NCl2= (M và N là 2 kim loại kiềm thổ , nhóm IIA thuộc chu kìkế tiếp của bảng HTTH). Khi cho 1 lit dung dịch A tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư , ta thu được 31,8 gam kết tủa .Nung kết tủa này đến khối lượng ko đổi (MCO3 thành MO + CO2), thu được 1 chất rắn có khối lượng 16,4 gam.Xác định 2 lim loại M,N và nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A .

A.Mg ,Ca ,CMgCl2 = 0,08M ,CCaCl2 = 0,15M

B.Mg ,Ca ,CMgCl2 = 0,2M ,CCaCl2 = 0,15M

C.Ca , Sr ,CCaCl2 = 0,2M ,CSrCl2= 0,15M

D.Mg ,Ca , CMgCl2 = 0,15M, CCaCl2 = 0,2M
 
G

giotbuonkhongten

31. Một hỗn hợp X gồm Cu và một kim loại M hóa trị 2.X tác dụng với dung dịch HCl dư cho ra 11,2 l khí (đktc) và để lại 1 chất rắn A nặng 10g và dung dịch B.Khi them NaOH dư vào dung dịch B được kết tủa D.Nung D đến khối lượng không đổi được chất rắn E nặng 20g.xác định kim loại M và khối lương hỗn hợp X?
A.Ca,24g B.Mg,22g C.Fe,38g D.Zn,42,5g

32.:F2 là chất oxi hóa mạnh hơn Cl2 là vì :
1. F có độ âm điện cao hơn Cl.
2. Liên kết F-F kém bền hơn liên kết Cl-Cl
3. F có bán kính nguyên tử nhỏ hơn Cl. Chọn các phát biểu đúng
A.1 B.1,3 C. 3 D.1,2
33. Môt hỗn hợp 2 kim loại kiềm A,B thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng HTTH có khối lượng là 10,6 g. Khi tác dụng với hỗn hợp Cl2 dư cho ra hỗn hợp 2 muối nặng 31,9g. Xác định A,B và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên .A.Na,K; mNa = 2,3 g, mK = 8,3 g B.Li , Na; mLi =0,7g , mNa = 9,2 g
C.Li ,Na; mLi = 0,7 g; mNa = 9,9g D. Na , K ; mNa = 4,6 g , mK= 6g

Câu 34:Cho chuỗi phản ứng (với X2 là halogen ):
X2 + NaOH --> (A) +(B) +H2O
(A) + (B) + HCl --> NaCl +H2O +(D)
(D) +Ag t --> (E) trắng
(E) + 2NH3 --> (F) tan Xác đinh (A),(B),(C),(D),(E),(F)
A.X2 =Cl2 ; (A)=NaCl ; (B)=NaClO ; (D) =Cl2 ;(E) =AgCl ; (F) =[Ag(NH3)]2Cl
B.X2 =Br2 ; (A)=NaBr ; (B)=NaBrO ; (D) =Cl2 ;(E) =AgCl ; (F) =[Ag(NH3)]2Cl
C.X2 =Cl2 ; (A)=NaCl ; (B)=NaClO ; (D) =O2 ;(E) =Ag2O ; (F) =Ag(OH)2
D.X2 =F2 ; (A)=NaF ; (B)=NaFO; (D) =Cl2 ;(E) =AgCl ; (F) =[Ag(NH3)]2Cl
Câu 35:Điện phân nóng chảy 11,9 gam muối NaX thu được 2,24 lit khí X2 bên anôt (1atm ,273 0 C ) .Xác định công thức của muối AX.A.KCl B.KBr C.NaF D.NaCl
Câu 36:Nung 24,5 gam KClO3 .Khí thu được tác dụng hết với Cu (lấy dư) .Phản ứng cho ra chất rắn có khối lựong lớn hơn khối lượng Cu dùng khi đầu là 4,8 gam .Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KClO3
A.75% B.80% C.50% D.100%
Câu 37:Cho hấp thụ hết 2,24lit khí Cl2 (đktc) trong 210 gam dung dịch NaOH 4% (d= 1,05 g/ml) .Tính nồng độ mol của các chất thu được sau phản ứng biết rằng phản ứng giữa Cl2 và NaOH hoàn toàn .Thể tích dung dịch được xem như ko thay đổi .A.CNaCl =0,5M ,CNaClO = 0,5 M B.CNaCl =CNaClO = 0,475 M ; CNaOH dư= 0,0476M
C.CNaCl =CNaClO = 0,6 M ; CNaOH dư= 0,06M D.CNaCl =CNaClO = 0,5 M ; CNaOH dư= 0,05M
Câu 38:25,6 gam một hỗn hợp X gồm 2 halogen A2 ,B2 (thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng HTTH) tác dụng hết với Ag cho ra hỗn hợp 2 muốicó khối lượng là 133,6g .Xác định A,B và khối lượng A2 ,B2 chứa trong hỗn hợp X .A.Cl,Br ,mCl2 =14,2g ,mBr2 =11,4g B. F ,Cl, mF2 =5,7g ,mCl2 =19,9g
C. F,Cl,mCl2 =11,4g ,mCl2 =14,2g D.Cl,Br ,mCl2 =7,1g ,mBr2 =18,5g

39. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng:
A. 8,96
B. 13,44
C. 5,60
D. 11,2

40. Dung dịch A là NaAlO2 a (M), dung dịch B là HCl b(M). 0,25 lít dung dịch A trộn với 50ml dung dịch B có 3,9g kết tủa. 0,25lít dung dịch A trộn với 125ml dung dịch B có 5,85 g kết tủa. Giá trị a, b là:
A. 0,25 và 0,5
B. 0,3 và 0,9
C. 0,35 và 1
D. 0,4 và 1,2
 
T

traimuopdang_268

Vòng 4 - Bài tập ( Hóa tết )

Đây là bài Vòng 3:

Ai chọn mã số chìa khóa nào thì làm bài đấy nha..
Bao nhiêu chìa khóa ứng với từng đấy bài..Ok:x

Ai chưa đăng kí thì đăng kí Tại Đây

Bài trả lời Tại Đây
Chúc bạn có những giây phút vui vẻ cùng post hóa:x


1. Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là các halogen ở hai chu kì liên tiếp nhau) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức hai muối NaX và NaY là

[FONT=&quot] A. NaF và NaCl
B. NaCl và NaBr.
C. NaBr và NaI.
D. NaI và NaF


[/FONT]
2,Cho 2,16 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được V lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thu được 17,76 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 1,792. B. 0,896. C. 1,2544. D. 1,8677.



3. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là
A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.



[FONT=&quot]4. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.





[/FONT]5. Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
10% thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,68 gam.
B. 88,20 gam.
C. 101,48 gam.
D. 97,80 gam



6. Hỗn hợp chất rắn X gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn X bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn T. Giá trị của m là?

7.Một este đơn chức A có tỉ khối so với khí metan là 5,5. Cho 17,6 g A tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 20,4 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của este A là

A. n – propyl fomat
B. iso – propyl fomat
C. etyl axetat
D. metyl propionat


8.Có ba mẫu dung dịch riêng biệt: NaCl, ZnCl2, AlCl3. Thuốc thử dùng để nhận biết ba mẫu dung dịch đó là

A. dung dịch Ba(OH)2 dư.
B. dung dịch NaOH.

[FONT=&quot]
C. dung dịch NH3 dư.
D. dung dịch AgNO3
[/FONT]

[FONT=&quot]9. cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khj các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu dc 1 dung dịch chua 3 ion kim loại . trong các giá trị sau,giá trị nào của x thoả mãn truong hop tren?
a.1,5
b.1.8
c.2.0
d.1.2

[/FONT]
10. Mệnh đề không đúng là:
A. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
B. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2 = CHCOOCH3.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch brom.
D. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđêhit và muối.
[FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]11.Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24 gam. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị II là[/FONT]
A. Pb.
B. Cd.
C. Al.
D. Sn.



[FONT=&quot]12. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là [FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08[/FONT]
[FONT=&quot]

[/FONT]
[/FONT][FONT=&quot]13. Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ mol FeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là[/FONT]
[FONT=&quot]
A. 12,8 gam; 32 gam.
B. 64 gam; 25,6 gam.
C. 32 gam; 12,8 gam.
D. 25,6 gam; 64 gam


[FONT=&quot]14.Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là [/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]A. [/FONT][FONT=&quot]21,95% và 2,25.
B. 78,05% và 2,25.
C. 21,95% và 0,78.
D. 78,05% và 0,78 [/FONT]
[FONT=&quot]

15.[/FONT]
[/FONT][FONT=&quot]: [FONT=&quot]Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là[/FONT][/FONT]
A. 4,24 gam.
B. 2,48 gam.
C. 4,13 gam.

D. 1,49 gam.



[FONT=&quot]16.: [FONT=&quot]Hòa tan hoàn toàn một lượng bột Fe3O4 vào một lượng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí NxOy ở đktc. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan. Công thức của NxOy và khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp là[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT][FONT=&quot]A. NO2 và 5,22 gam B. NO và 5,22 gam C. NO và 10,44 gam D .N2O và 10,44 gam[/FONT][FONT=&quot]
[/FONT]
[/FONT]
17.Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 thu được 11,2 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối so với H2 là 19,8. Giá trị m là:
A. 5,4 gam;B. 2,7 gam;C. 24,3 gam;D. 8,1 gam


18. : Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của A với He là 7,5. CTPT của A là:
[FONT=&quot]A. CH2O
[FONT=&quot]
B. CH4
C. C2H4O2
D. C2H6[/FONT]

19. .
Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 mL dung dịch H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là
[/FONT]

A. 3,81 g
B. 4,81 g
C. 5,21 g
D. 4,8 g




20. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m(g) X tác dụng với nước dư thu được V lít khí. Cho m(g) X tác dụng với NaOH dư thu được 1,75V lít khí. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, phần trăm về khối lượng cùa Na trong X là:

A. 29,87%
B. 77,31%
C. 22,69%
D. 70,13%






 
Last edited by a moderator:
G

giotbuonkhongten

20. Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch (không có muối amoni) sau pahn3 ứng là:
A. 39g B. 32,8g C. 23,5g D. Không xác định
21. Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N2( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?
A. 36,6g B. 36,1g C. 31,6g D. Kết quả khác
22. phẩm khử gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:
A. 40ml B. 44ml C. 400ml D. 440ml
23. Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO và N2O( không có sản phẩm khử khác). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 62,79% B. 52,33% C. 41,86% D. 83,72%
24. Cho từ từ dung dịch HCl 35% vào 56,76 ml dung dịch NH3 16% (có khối lượng riêng 0,936 gam/ml) ở 20˚C, cho đến khi trung hòa vừa đủ, thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A về 0˚C thì thu được dung dịch B có nồng độ 22,9% và có m gam muối kết tủa. Trị số của m là:
a) 2,515 gam b) 2,927 gam
c) 3,014 gam d) 3,428 gam

25. Nhúng một thanh kim loại ghép Zn - Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, làm khô rồi cân lại thì khối lượng thanh không thay đổi. Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong thanh kim loại ban đầu. Biết khối lượng của nó trước thí nghiệm bằng 1560 (g) và lượng CuSO4 đã phản ứng 13,5 (mol). % khối lượng tương ứng của Zn và Fe là:
A. 57,8% và 42,2% B. 42,2% và 57,8% C. 52,6% và 47,4% D. Một kết quả khác

26. Hỗn hợp A gồm amoni nitrat, canxi cacbonat và một ít tạp chất trơ ( không t/d vs kiềm cũng như axit ). Trộn 1 gam hỗn hợp A vs 1 lượng thích hợp hợp kim Devada (gồm 50%Cu, 45%Al và 5%Zn) rồi đun nong vs dd NaOH dư. Khí thoát ra cho đi wa bình đựng 62ml H2SO4 0.1M. Sau phản ứng, để trung hòa lượng H2SO4 còn dư cần dùng 14 ml NaOH 0.1M. Mặt khác thêm 22.31g dd H2SO4 (dư) vào cốc đựng 8.3g hỗn hợp A, sau phản ứng khối lượng các chất trong cốc là 28.784g.
Phần trăm tạp chất trơ có trong A bằng:
!. 3%
B. 4 %
C. 5%
D. 6%
27. Ion đicromat Cr2O72-, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, còn đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4. Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là:
a) 0,52M b) 0,62M c) 0,72M d) 0,82M


28. Hòa tan m gam Al vừa đủ trong V (ml) dung dịch H2SO4 61% (có khối lượng riêng 1,51 g/ml), đun nóng, có khí mùi xốc thoát ra, có 2,88 gam chất rắn vàng nhạt lưu huỳnh (S) và dung dịch D. Cho hấp thu hết lượng lượng khí mùi xốc trên vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 21,6 gam kết tủa muối sunfit. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trị số của m là:
a) 10,8 gam b) 2,7 gam c) 5,4 gam d) 8,1 gam
29. Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là:
a) 0,7 mol b) 0,6 mol c) 0,5 mol d) 0,4 mol
30.Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm sau:
- Lấy 16,2 gam Ag đem hòa tan trong 200 ml dung dịch HNO3 0,6M, thu được V lít NO (đktc)
- Lấy 16,2 gam Ag đem hòa tan trong 200 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,6M – H2SO4 0,1M, thu được V’ lít NO (đktc).
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi H2SO4 loãng phân ly hoàn toàn tạo 2H+ và SO42-.
a) V = V’ = 0,672 lít
b) V = 0,672 lít; V’ = 0,896 lít
c) Hai thể tích khí trên bằng nhau, nhưng khác với kết quả câu (a)
d) Tất cả đều không phù hợp
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

31. Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan hết A bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thì số mol tối thiểu cần dùng là:
A. 0,14 mol B. 0,15 mol C. 0,16 mol D. 0,18 mol

32. Hoà tan oxit sắt vào dd HCl vừa đủ được dd X chứa 1,27 g muối sắt clorua. Cho X tác dụng với dd bạc nitrat dư, tạo ra 3,95 g kết tủa. Oxit sắt đem hoà tan là …
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Hỗn hợp FeO, Fe3O4.

33. Cho m gam sắt phản ứng vừa hết với axit sunfuric thu được khí A duy nhất và 10,56 gam muối. Số mol sắt bằng 40,0 % số mol axit sunfuric đã dùng. Vậy giá trị của m là:
A. 2,52 gam B. 3,92 gam C. 3,36 gam D. 2,80 gam

34. Cho 4,58 gam hợp kim của Al, Fe và Cr tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 2,52 lít khí (ở đktc) và một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thấy thoát ra 0,672 lít khí (ở đktc). Phần trăm về khối lượng của Cr trong hợp kim là:
A. 33,3 % B. 39,7 % C. 41,3 % D. 44,7 %

35. Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 17,8 và 4,48 B. 17,8 và 2,24 C. 10,8 và 4,48 D. 10,8 và 2,24

36. Hòa tan hoàn toàn 1,92 gam Cu kim loại bằng 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa HNO3 1M, H2SO4 0,4M và HCl 0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được muối khan là:
A. Cu(NO3)2 B. Hỗn hợp Cu(NO3)2 và CuSO4 C. CuSO4 D. Hỗn hợp Cu(NO3)2, CuSO4, và CuCl2

37. Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24,0 gam chất rắn. Giá trị của a nằm trong khoảng:
A. 17,6 gam < a < 22,6 gam B. 17,6 gam < a < 21,6 gam C. 20,0 gam < a < 21,6 gam D. 20,0 gam < a < 22,6 gam

38. Để m gam bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được 19,2 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B vào dd HNO3 loãng khuấy kỹ để phản ứng hoàn toàn thấy B tan hết thu được dd X chứa 1 muối và 2,24 lit NO (đktc). Hỏi m có giá trị nào sau đây?
A. 11,2 g B. 15,4 g C. 16,8 g D. 8,4 g

39: Đốt m gam sắt trong bình chứa 3,36 lit khí clo (đktc), sau khi phản ứng kết thúc cho nước vào bình lắc kỹ thấy chất rắn tan hoàn toàn. Thêm tiếp dd NaOH dư vào thu được chất kết tủa, tách kết tủa để ngoài không khí nhận thấy khối lượng kết tủa tăng thêm 1,02 gam. Tính m?
A. 10,08 g B. 2,8 g C. 4,2 g D. 6,72 g

40. Từ 1 tấn quặng hematit A điều chế được 420 kg Fe. Từ 1 tấn quặng manhetit B điều chế được 504 kg Fe. Vậy phải trộn hai quặng trên với tỉ lệ khối lượng (mA : mB) là bao nhiêu để được 1 tấn quặng hỗn hợp mà từ 1 tấn quặng hỗn hợp này điều chế được 480 kg Fe:
A. 1 : 3 B. 2 : 5 C. 2 : 3 D. 3 : 5
 
Last edited by a moderator:
T

traimuopdang_268

[Vòng 5]Bài tập_Vòng cuối(Hóa tết 2011 )


Vòng 5: Vòng đặc biệt :x

Thời gian trôi thật nhanh... Đã đến vòng cuối rồi. Mọi người tham gia nốt vòng này nhá:x

Let's go thôi :x

Trả lời Tại đây

Ai chưa đăng kí thì đăng kí Tại đây
Bấm vào hình để xem to hơn :D ( nếu thấy nó nhỏ ) ;))

P/s: Chontengi: Chị post từ 1 --> 21 rùi... ( trong chỗ đó còn thiếu 15 và 19. e post thì ghi thêm 2 câu này nhé;)):x..Thanks!@};-



vong5.png

vong5.png

vong5e.png

vong5.png

vong5xe.png
 
Last edited by a moderator:
L

laban95

bài 13 Hòa tan hết hỗn hợp 2 oxit của 1 kl kiềm và 1 kl kiềm thổ vào dd HCl dư. Cô cạn dd thu đc, rồi tiền hành đp nóng chảy hoàn toàn (đct) thì ở anot thu đc 11(g) kl và ở anot có 2.24(l) khí thoát ra. Giá trị của m là?

Cho e hỏi m ở đâu có ?


#_ Ok. Lỗi kĩ thuật. Lúc cắt lại cắt nhấm:='=

Thay bằng câu này nha

13 Hòa tan hoàn toàn một lượng bột Fe3O4 vào một lượng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí NxOy ở đktc. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan. Công thức của NxOy và khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp là?
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi

Câu 22 .Cho 24g Cu vào 400 ml dd NaNO3 0,5M sau đó thêm 500 ml dd HCl 2M thu đc dd X và có khí NO thoát ra.Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dd NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là

A.4,48l và 1,2l
B.5,6l và 1,2l
C.4,48l và 1,6l
D.5,6l và 1,6l

Câu 23.Cho 25,2g Fe td với HNO3 loãng đun nóng thu đc khí NO là sp ! và 1 dd Z,còn lại 1,4g kim loại ko tan.Khối lượng mhoois trong dd Z là

A.76,5g
B.82,5g
C.126,2g
D.102,85g



Câu 25.Hòa tan m(g) bột Al vào lượng dư dd hh của NaOh và NaNO3 thấy xuất hiện 6,72 l (đktc) hh khí NH3 và H2 với số mol bằng nhau.Khối lượng m = ?

A.6,72 g
B.7,59 g
C.8,1 g
D.13,5 g

Câu 26.Hòa tan hoàn toàn hh gồm Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4 vào 63g dd HNO3 thu đc 0,336l khí ! (đktc) Cho dd sau pư td vừa đủ vs 450 ml dd NaOH 1M thu dc kết tủa lớn nhất.Lọc,thu kết tủa nung đến khối lượng ko đổi thu dc 8g chất rắn.Nồng độ
% của dd HNO3 là

A.36,5%
B.46,5%
C.56,5%
D.66,5%

Câu 27.Sau phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và FexOy thì thu được 9,93 g chất rắn Y . Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 336 ml khí bay ra (đktc) và chất không tan Z . Để hoà tan 1/3 lượng chất Z cần 12,4 ml dung dịch HNO3 65,3 % khốI lượng riêng (d = 1,4 g/ml) thấy có khí màu nâu bay ra .
a. Xác định công thức FexOy.
b. Tính % về khối lượng của bột nhôm trong hỗn hợp ban đầu.Cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn .


Câu 28. Cho a gam hỗn hợp A gồm Al , Fe , Cu tác dụng vớI dung dịch H2SO4 loãng ,dư thu được 952 ml H2 . mặt khác cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy còn lại 3,52 gam kim loại không tan . Cho 3a gam hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 1,3M thấy giải phóng Vml khí NO duy nhất và dung dịch D . Lượng axít HNO3 dư trong dung dịch D hoà tan hết với 1 gam CaCO3 . Tính số gam của mỗi kim loại trong a gam hỗn hợp A và tính V ,biết thể tích các khí đo ở đktc

Câu 29.Cho khí H2 dư đi qua m(g) hh chất rắn X gồm Fe,CuO,Fe3O4 nung nóng, pư kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm 0,48g.Nếu hòa tan hoàn toàn m(g) hh X vào V ml dd Hno3 0,5M vừa đủ thì thu dc tối đa 1,344l NO(chất khử !)( dktc) .Xác định V

A.480 ml
B.500 ml
C.600 ml
D.720 ml

Cau 30. Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M,Oxít và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hoá trị 2 không đổi trong các hợp chất .
Chia 29,6 gam X thành 2 phần bằng nhau .
Phần 1; đem hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng ,dư thu được dung dịch A , khí B . lược khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO .Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư đến khi két thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.
Phần 2: Cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M .Sau khi phản ứng kết thúc tách bỏ chất rắn ,cô cạn dung dịch thì thu được 46 gam muối khan
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Xác định kim loại M
c. Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.





Câu 31. Thổi hỗn hợp khí CO và H2 đi qua a gam hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 có tỉ lệ mol 1:2 , sau phản ứng thu được b gam chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn b gam A bằng dung dịch HNO3 loãng dư , thu được dung dịch X ( không chứa ion Fe2+ ). Cô cạn dung dịch X thu được 41 gam muối khan. a gam nhận giá trị nào ?

A.9,8 B.10,6 C.12,8 D.13,6


câu 32. Câu 32: Hòa tan hết 7,52 gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit của sắt bằng dung dịch HNO3 loãng dư , sau phản ứng giải phóng 0,1493 lít NO ( đktc - là sản phẩm khử duy nhất ) và còn lại 0,96 gam kim loại không tan. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,44 gam chất rắn khan. Công thức của oxit sắt là :
A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.FeOvà Fe2O3

Câu 33. Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe , FeS , FeS2 và S vào dung dịch HNO3 loãng dư , giải phóng 8,064 lít NO ( là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng dung dịch HCl dư , sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan . Giá trị của a gam là :
A.7,92 B.9,76 C.8,64 D.9,52


câu 34. Hỗn hợp A gồm sắt và 2 oxit của nó. Cho m gam A tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thoát ra 2,24 lít SO2 ( đktc ). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thu được kết tủa Z. Nung Z tới khối lượng không đổi thì thấy khối lượng giảm 7,02 gam. Giá trị của m gam là :
A.11,2 B.19,2 C.14,4 D.16,0


Câu 35. Cho luồng khí CO đi qua một lượng quặng hematit ( chứa Fe2O3 ) thì thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn X và thoát ra hỗn hợp khí Y. Cho hấp thụ toàn bộ khí Y bằng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình NaOH tăng thêm 52,8 gam. Đem chất rắn X hòa tan trong dung dịch HNO3 dư thu được 387,2 gam muối. Thành phần % khối lượng của Fe2O3 trong quặng là :
A.80% B.60% C.50% D.40%

Câu 36. Hòa tan hết a gam hỗn hợp 2 oxit sắt bằng dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được dung dịch chứa 9,75 gam FeCl3 và 8,89 gam FeCl2 . a nhận giá trị nào ?
A.10,08 B.10,16 C.9,68 D.9,84

c âu 37. :Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và 2 oxit sắt cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 1,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 38,74 gam hỗn hợp hai muối khan . m nhận giá trị ?
A.22,24 B.20,72 C.23,36 D.27,04

câu 38. Câu 4: Hòa tan hết 7,68 gam hỗn hợp FeO , Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ 260 ml dung dịch HCl 1M. Dung dịch thu được cho tác dụng với dd NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam rắn.. tính m ?
A.20 B.8 C.16 D.12

câu 39.Cho 100 ml dd hh CuSo4 1M v à Al2(SO4)3 1,5M td vs dd NH3 d ư ,lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng ko dổi thu dc chất rắn có khối lượng là

A.23,3g
B.30,6g
C.15,3g
D.8g

câu 40.T hêm từ từ dd HCl 0,1M v ào 500ml dd A chứa Na2CO3 v à KHCO3.Nếu dùng 250 ml dd HCL thì bắt đầu c ó bọt khí thoát ra Nếu dùng 600ml dd HCl thì bọt khí thoát ra v ừa h ết .CM c ủa Na2CO3 v à KHCO3 trong hh đầu là

A.0,05M v à 0,07M
B.0,05M v à 0,02M
C.0,5M v à 1,2M
D.0,5M v à 0,7M
 
Last edited by a moderator:
C

chontengi


bổ sung 2 câu

Câu 15.Hòa tan hoàn toàn hh X gồm 0,02mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu dc Fe2(SO4)3 ,SO2 và H2O.Hấp thụ SÒ = 1 lượng vừa đủ dd KMnO4 thu dc dd ko màu ,trong suốt,có pH = 2 .Tính Vdd Y

A.57 l
B.22,8 l
C.2,27 l
D.28,5 l

Câu 19.Cho a gam hỗn hợp A gồm Al , Fe , Cu tác dụng vớI dung dịch H2SO4 loãng ,dư thu được 952 ml H2 . mặt khác cho 2a gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy còn lại 3,52 gam kim loại không tan . Cho 3a gam hỗn hợp A tác dụng với 400 ml dung dịch HNO3 1,3M thấy giải phóng Vml khí NO duy nhất và dung dịch D . Lượng axít HNO3 dư trong dung dịch D hoà tan hết với 1 gam CaCO3 . Tính số gam của mỗi kim loại trong a gam hỗn hợp A và tính V ,biết thể tích các khí đo ở đktc



 
Last edited by a moderator:
Top Bottom