T
thatki3m_kut3


Bài 1:
Cho (O;R), AB=2R, M di chuyển trên nửa đng` tròn. Vẽ (I) tiếp xúc (O) tại M và tiếp xúc với AB tại N, đg` tròn này cắt MA,MB lần lượt tại C và D.
a, C/m: CD//AB.
b, MN đj qua 1 điểm cố định K.
c, Tích MK.NK ko đổi.
Bài 2:
Cho (O;R) và 1 điểm P ở bên trong đường tròn. Qua P, vẽ 2 dây AB và CD vuông góc vs nhau.
a, [TEX]PA^2[/TEX]+[TEX]PB^2[/TEX]+[TEX]PC^2[/TEX]+[TEX]PD^2[/TEX] có giá trị ko phụ thuộc vào vị trí điểm P.
b, Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và CB. C/m:EF luôn đi qua 1 điểm cố định khi điểm P cố định.
c, Tính [TEX]AB^2[/TEX]+[TEX]CD^2[/TEX] theo R và OP.
Bài 3:
Cho tam giác ABC, phân giác AD, trung tuyến AM. Đg` tròn ngoại tiếp tam giác ADM cắt AB, AC tại E và F. Gọi I là trung điểm của EF, N và P là giao điểm của MI và AB, AC.
a, C/m: BE=CF
b, tam giác ANP cân.
Cho (O;R), AB=2R, M di chuyển trên nửa đng` tròn. Vẽ (I) tiếp xúc (O) tại M và tiếp xúc với AB tại N, đg` tròn này cắt MA,MB lần lượt tại C và D.
a, C/m: CD//AB.
b, MN đj qua 1 điểm cố định K.
c, Tích MK.NK ko đổi.
Bài 2:
Cho (O;R) và 1 điểm P ở bên trong đường tròn. Qua P, vẽ 2 dây AB và CD vuông góc vs nhau.
a, [TEX]PA^2[/TEX]+[TEX]PB^2[/TEX]+[TEX]PC^2[/TEX]+[TEX]PD^2[/TEX] có giá trị ko phụ thuộc vào vị trí điểm P.
b, Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và CB. C/m:EF luôn đi qua 1 điểm cố định khi điểm P cố định.
c, Tính [TEX]AB^2[/TEX]+[TEX]CD^2[/TEX] theo R và OP.
Bài 3:
Cho tam giác ABC, phân giác AD, trung tuyến AM. Đg` tròn ngoại tiếp tam giác ADM cắt AB, AC tại E và F. Gọi I là trung điểm của EF, N và P là giao điểm của MI và AB, AC.
a, C/m: BE=CF
b, tam giác ANP cân.