M
minhhoang_vip


ĐỀ 1
a) Rút gọn A.
b) Tìm [TEX]a \in Z[/TEX] để A là số nguyên.
Câu 2 (2,5 điểm):
a) Cho a + b + c = 1 và [TEX]\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} = 0[/TEX]. Tính [TEX]a^2 + b^2 + c^2[/TEX]
b) Cho ba số a, b, c đôi một khác nhau và thoả mãn:
[TEX]\frac{a}{b-c} + \frac{b}{c-a} + \frac{c}{a-b} = 0[/TEX]
Chứng minh rằng trong ba số a, b, c phải có một số âm, một số dương.
Câu 3 (2 điểm):
Giải phương trình:
a)[TEX]|x+1| = |x(x+1)|[/TEX]
b) [TEX]\frac{x^2 + 1}{x^2 + y^2} + \frac{1}{y^2} = 4[/TEX]
Câu 4 (1 điểm):
Tổng một số tự nhiên và các chữ số của nó bằng 2359. Tìm số tự nhiên đó.
Câu 5 (2,5 điểm):
ĐỀ THI HSG LỚP 8 HUYỆN YÊN LẠC - TỈNH VĨNH PHÚC
Khóa thi: 2002 - 2003 - Thời gian: 150 phút
Câu 1 (2 điểm): Cho [TEX]A = \frac{a^2+4a+4}{a^3+2a^2-4a-8}[/TEX]Khóa thi: 2002 - 2003 - Thời gian: 150 phút
a) Rút gọn A.
b) Tìm [TEX]a \in Z[/TEX] để A là số nguyên.
Câu 2 (2,5 điểm):
a) Cho a + b + c = 1 và [TEX]\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} = 0[/TEX]. Tính [TEX]a^2 + b^2 + c^2[/TEX]
b) Cho ba số a, b, c đôi một khác nhau và thoả mãn:
[TEX]\frac{a}{b-c} + \frac{b}{c-a} + \frac{c}{a-b} = 0[/TEX]
Chứng minh rằng trong ba số a, b, c phải có một số âm, một số dương.
Câu 3 (2 điểm):
Giải phương trình:
a)[TEX]|x+1| = |x(x+1)|[/TEX]
b) [TEX]\frac{x^2 + 1}{x^2 + y^2} + \frac{1}{y^2} = 4[/TEX]
Câu 4 (1 điểm):
Tổng một số tự nhiên và các chữ số của nó bằng 2359. Tìm số tự nhiên đó.
Câu 5 (2,5 điểm):
Cho tam giác ABC vuông ở A và điểm H di chuyển trên BC. Gọi E, F lần lượt là điểm đối xứng qua AB, AC của H.
a) Chứng minh E, A, F thẳng hàng
b) Chứng minh BEFC là hình thang. Có thể tìm được vị trí của H để BEFC trở thành hình thang vuông, hình bình hành, hình chữ nhật được không?
c) Xác định vị trí của H để tam giác EHF có diện tích lớn nhất.
a) Chứng minh E, A, F thẳng hàng
b) Chứng minh BEFC là hình thang. Có thể tìm được vị trí của H để BEFC trở thành hình thang vuông, hình bình hành, hình chữ nhật được không?
c) Xác định vị trí của H để tam giác EHF có diện tích lớn nhất.
HẾT
ĐỀ 2
ĐỀ THI HSG LỚP 8 THÀNH PHỐ PLEIKU - GIA LAI
Khóa thi: 2002 - 2003 - Thời gian: 150 phút
Bài 1:
HẾT
Khóa thi: 2002 - 2003 - Thời gian: 150 phút
Bài 1:
Tìm số có 4 chữ số [TEX]\overline{abcd}[/TEX], biết rằng nếu đem số ấy nhân với 2 rồi trừ đi 1004 thì kết quả nhận được là số có 4 chữ số viết bởi các chữ số như số ban đầu nhưng theo thứ tự ngược lại.
Bài 2:
a) Phân tích đa thức: [TEX]x^4-30x^2+31x-30[/TEX] thành nhân tử.
b) Giải phương trình: [TEX]x^4-30x^2+31x-30 = 0[/TEX].
Bài 3:b) Giải phương trình: [TEX]x^4-30x^2+31x-30 = 0[/TEX].
Cho [TEX]m^2+n^2=1[/TEX] và [TEX]a^2+b^2=1[/TEX].
Chứng minh [TEX]{-1 \leq am + bn \leq 1}[/TEX].
Bài 4:Chứng minh [TEX]{-1 \leq am + bn \leq 1}[/TEX].
Cho tam giác ABC có [TEX]\hat{B} = \hat{C} = 70^o[/TEX]; đường cao AH. Các điểm E và F theo thứ tự thuộc các đoạn thẳng AH, AC sao cho [TEX]\widehat{ABE} = \widehat{CBE} = 30^o[/TEX]. Gọi M là trung điểm AB.
a) Chứng minh tam giác AMF đồng dạng với tam giác BHE.
b) Chứng minh [TEX]AB . BE = BC . AE[/TEX].
a) Chứng minh tam giác AMF đồng dạng với tam giác BHE.
b) Chứng minh [TEX]AB . BE = BC . AE[/TEX].
HẾT
ĐỀ 3
ĐỀ THI HSG LỚP 8 TỈNH LÀO CAI
(Trích tuyển tập đề thi HSG Lào Cai)
Thời gian: 180 phút
(Trích tuyển tập đề thi HSG Lào Cai)
Thời gian: 180 phút
Câu 1 (3 điểm):
1.1) Cho số A gồm 100 chữ số 1 và số B gồm 50 chữ số 2. Chứng minh rằng A - B là một số chính phương.
1.2) Chứng minh rằng với mọi [TEX]n \in Z[/TEX] thì [TEX]n^2 + 5n + 16[/TEX] không chia hết cho 169.
Câu 2 (5 điểm):
2.1) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) [TEX]P = a^{16} + a^8b^8 + b^{16}[/TEX]
b) [TEX]E = {-x^6 + 9x^3 -8}[/TEX]
2.2) Cho biểu thức [TEX]K = \frac{x^2}{(x+y)(1-y)} - \frac{y^2}{(x+y)(1+x)} - \frac{x^2y^2}{(1+x)(1-y)}[/TEX]
a) Rút gọn biểu thức K.
b) Tìm các giá trị nguyên của x, y sao cho K = 5.
Câu 3 (4 điểm):
3.1) Giải phương trình [TEX]\frac{-9x^2+18x-17}{x^2-2x+3} = y(y+4)[/TEX]
3.2) Cho a, b là những số nguyên dương thỏa mãn a + b = 201.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: [TEX]P = a(a^2 + b) + b(b^2 + a)[/TEX].
3.3) Giải bất phương trình [TEX]|p - 1| + |p - 2| > p + 3[/TEX].
Câu 4 (6 điểm):
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi E là điểm bất kì trên cạnh BC. [TEX](E \neq B, E \neq C)[/TEX]. Tia Ax vuông góc với AE cắt cạnh CD kéo dài tại F. Kẻ trung tuyến AG của tam giác AEF và kéo dài cắt cạnh CD tại H. Gọi M, N, P lần lượt là ba điểm bất kì thuộc cạnh BC, CD, DA. [TEX](M \neq E, M \neq B, M \neq C; N \neq H, N \neq C, N \neq D) [/TEX]sao cho MNP là một tam giác đều. Chứng minh rằng:
a) [TEX]BE = DF[/TEX]
b) [TEX]AC \bot BG[/TEX]
c) [TEX]CG . EF = CF . FH[/TEX]
d) Chu vi tam giác CEH không đổi khi E di động trên BC.
e) [TEX]CN^2 - AP^2 = 2DP.BM[/TEX]
f) Xác định vị trí các điểm M, N, P để diện tích tam giác MNP nhỏ nhất.
Câu 5 (1 điểm): Chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và [TEX]\hat{B} = 75^o[/TEX]. Trên tia đối của tia AB lấy điểm H sao cho BH = 2AC. Tính [TEX]\widehat{BHC}[/TEX].
Đề 2: Điểm M nằm trong tam giác đều ABC sao cho MA : MB : MC = 3 : 4 : 5. Tính [TEX]\widehat{AMB}[/TEX].
1.1) Cho số A gồm 100 chữ số 1 và số B gồm 50 chữ số 2. Chứng minh rằng A - B là một số chính phương.
1.2) Chứng minh rằng với mọi [TEX]n \in Z[/TEX] thì [TEX]n^2 + 5n + 16[/TEX] không chia hết cho 169.
Câu 2 (5 điểm):
2.1) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) [TEX]P = a^{16} + a^8b^8 + b^{16}[/TEX]
b) [TEX]E = {-x^6 + 9x^3 -8}[/TEX]
2.2) Cho biểu thức [TEX]K = \frac{x^2}{(x+y)(1-y)} - \frac{y^2}{(x+y)(1+x)} - \frac{x^2y^2}{(1+x)(1-y)}[/TEX]
a) Rút gọn biểu thức K.
b) Tìm các giá trị nguyên của x, y sao cho K = 5.
Câu 3 (4 điểm):
3.1) Giải phương trình [TEX]\frac{-9x^2+18x-17}{x^2-2x+3} = y(y+4)[/TEX]
3.2) Cho a, b là những số nguyên dương thỏa mãn a + b = 201.
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: [TEX]P = a(a^2 + b) + b(b^2 + a)[/TEX].
3.3) Giải bất phương trình [TEX]|p - 1| + |p - 2| > p + 3[/TEX].
Câu 4 (6 điểm):
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi E là điểm bất kì trên cạnh BC. [TEX](E \neq B, E \neq C)[/TEX]. Tia Ax vuông góc với AE cắt cạnh CD kéo dài tại F. Kẻ trung tuyến AG của tam giác AEF và kéo dài cắt cạnh CD tại H. Gọi M, N, P lần lượt là ba điểm bất kì thuộc cạnh BC, CD, DA. [TEX](M \neq E, M \neq B, M \neq C; N \neq H, N \neq C, N \neq D) [/TEX]sao cho MNP là một tam giác đều. Chứng minh rằng:
a) [TEX]BE = DF[/TEX]
b) [TEX]AC \bot BG[/TEX]
c) [TEX]CG . EF = CF . FH[/TEX]
d) Chu vi tam giác CEH không đổi khi E di động trên BC.
e) [TEX]CN^2 - AP^2 = 2DP.BM[/TEX]
f) Xác định vị trí các điểm M, N, P để diện tích tam giác MNP nhỏ nhất.
Câu 5 (1 điểm): Chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và [TEX]\hat{B} = 75^o[/TEX]. Trên tia đối của tia AB lấy điểm H sao cho BH = 2AC. Tính [TEX]\widehat{BHC}[/TEX].
Đề 2: Điểm M nằm trong tam giác đều ABC sao cho MA : MB : MC = 3 : 4 : 5. Tính [TEX]\widehat{AMB}[/TEX].
HẾT
Last edited by a moderator: