1 hòn bi nhỏ bằng kim loại đặt trong dầu có D = 800kg/[TEX]m^3[/TEX]. Thể tích viên bi là [TEX]10mm^3[/TEX], khối lượng m = [TEX]9.10^-^5[/TEX] kg. Hệ thống đặt trong điện trường đều hướng từ trên xuống và có độ lớn [TEX]4,1.10^5[/TEX] (V/m). Lấy g= 10m/[TEX]s^2[/TEX]. Để viên bi nằm lơ lửng trong dầu thì q có dấu và độ lớn bằng bao nhiu ?
F: lực điện trường tác dụng vào viên bi.
Viên bi lơ lửng \Leftrightarrow [TEX]\Sigma[/TEX] lực tác dụng vào viên bi bằng 0
\Leftrightarrow [TEX]m\vec{g}+ \vec{F_a}+ \vec{F}=\vec{0} (1)[/TEX]
Mà ta có: [TEX]mg=9.10^{-4}[/TEX]
và [TEX]F_a=d.V_d=8.10^{-6}[/TEX]
\Rightarrow Fa< mg
(1) \Rightarrow [TEX]\vec{F} \uparrow \uparrow \vec{F_a}[/TEX] \Rightarrow Q âm vì [TEX]\vec{F} \uparrow \downarrow \vec{E}[/TEX]
Mặt khác: (1)\Rightarrow [TEX]F=mg - F_a=Q.E[/TEX]
Từ đó \Rightarrow [TEX]Q=\frac{mg-F_a}{E}=....[/TEX]
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.
Rồi sao nữa :| !