Toán 10 Xét tính đơn điệu của các hàm số

Phạm Thị Lê

Học sinh
Thành viên
20 Tháng mười một 2017
12
4
21
21
Thái Bình
trung học cơ sở an ninh

phuctung2k2@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng mười hai 2017
595
314
126
22
Yên Bái
THPT lê quý đôn
1, y = [tex]\sqrt[3]{x}[/tex]
2, y= [tex]\sqrt{5-x}[/tex]
3, y= I x - 3 I
4, y= x[tex]\sqrt{x}[/tex]
5,y = [tex]\sqrt{x+3+2\sqrt{x+2}}[/tex]

Giải giúp mình nha mai mình phải nộp bài r
1, hàm số đồng biến trên R
2 tập XĐ (-vô cực ; 5]
hàm số nghịch biến trên TXĐ
không xác định trên khoảng còn lại
4 TXĐ [0 ; + vô cực )
căn x đồng biến trên tập xác định
không xác định trên khoảng còn lại
x đồng biến [ 0 ; + vô cực )
nghịch biến ( - vô cực ; 0 ]
=> hàm đồng biến trên TXĐ
3
hàm số nghịch biến trên R
5 TXĐ [-2; + vô cực )
biến đổi ra x+3
hàm số x + 3 đồng biến trên [ -3; +vô cực )
=> y đồng biến trên [-2; + vô cực )
 

Phạm Thị Lê

Học sinh
Thành viên
20 Tháng mười một 2017
12
4
21
21
Thái Bình
trung học cơ sở an ninh
1, hàm số đồng biến trên R
2 tập XĐ (-vô cực ; 5]
hàm số nghịch biến trên TXĐ
không xác định trên khoảng còn lại
4 TXĐ [0 ; + vô cực )
căn x đồng biến trên tập xác định
không xác định trên khoảng còn lại
x đồng biến [ 0 ; + vô cực )
nghịch biến ( - vô cực ; 0 ]
=> hàm đồng biến trên TXĐ
3
hàm số nghịch biến trên R
5 TXĐ [-2; + vô cực )
biến đổi ra x+3
hàm số x + 3 đồng biến trên [ -3; +vô cực )
=> y đồng biến trên [-2; + vô cực )

bạn giải rõ ra giúp mình được không, chứ bạn nói vậy ai mà biết được, câu 1,3 là dùng phương pháp gì
 
  • Like
Reactions: Lưu Đình Huy
Top Bottom