Toán Xác suất

Nguyenthinhung03032001@gmail.com

Học sinh
Thành viên
29 Tháng ba 2018
3
4
21

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
  • Like
Reactions: minhhaile9d

Nhók PaPy

Học sinh
Thành viên
4 Tháng ba 2018
167
105
21
19
Hà Nội
Trường Trung Học Cơ Sở Kiêu Kị
1) n(Ω) = 6² = 36 . Vì mỗi lần xúc xắc có 6 mặt mà lại gieo 2 lần
Gọi A:" Lần thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm"
=> n(A) = 1.6 = 6
Giải thích : Lần 1 xuất hiện 6 chấm chỉ có 1 cách còn lần 2 sẽ là từ 1 đến 6 sẽ có 6 cách chọn
=> P(A) = 6 / 6² = 1 / 6

Gọi B:"Lần thứ 2 xuất hiện mặt 6 chấm"
=> n(B) = 6.1 = 6
=> P(B) = 6 / 6² = 1/6

Gọi C:" Ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm "
=> n(C) = {(i;j) = (1;6) , (2;6) , (3;6) , (4;6) , (5;6) , (6;6) , (6;1) , (6;2) , (6;3) , (6;4) , (6;5) )
=> n(C) = 11
=> P(C) = 11 / 36

Gọi D:"Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm"
=> P(D) = 1 - P(C) = 1 - 11/36 = 25/36

n(Ω) = 6² = 36
Gọi A:"Số chấm xuất hiện trên 2 con súc sắc hơn kém nhau 2"
=> n(A) = {(i,j) = (1;3) , (2;4) , (3;5) , (4;6) , (6;4) , (5;3) , (4;2) , (3;1) }
=> n(A) = 8
=> P(A) = 8 / 36 = 2/9

n(Ω) = 6^3 = 216
Gọi A:"Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 3 con súc sắc bằng 9 "
=> n(A) = {(i;j;k) = (1;2;6) , (1;3;5) , (1;4;4) , (1;5;3) , (1;6;2) , (2;1;6) , (2;2;5) , (2;3;4) , (2;4;3) , (2;5;2) , (3;1;5) , (3;2;4) , (3;3;3) , (3;4;2) , (3;5;1) , (4;1;4) , (4;2;3) , (4;3;2) , (4;4;1) , (5;1;3) , (5;2;2) , (5;3;1) , (6;1;1) }
=> n(A) = 23
=> P(A) = 23 / 216
 
Last edited by a moderator:

tôi là ai?

Banned
Banned
Thành viên
9 Tháng tám 2017
1,831
1,479
224
Hà Nam
THCS dành cho hs cá biệt
1) n(Ω) = 6² = 36 . Vì mỗi lần xúc xắc có 6 mặt mà lại gieo 2 lần
Gọi A:" Lần thứ nhất xuất hiện mặt 6 chấm"
=> n(A) = 1.6 = 6
Giải thích : Lần 1 xuất hiện 6 chấm chỉ có 1 cách còn lần 2 sẽ là từ 1 đến 6 sẽ có 6 cách chọn
=> P(A) = 6 / 6² = 1 / 6

Gọi B:"Lần thứ 2 xuất hiện mặt 6 chấm"
=> n(B) = 6.1 = 6
=> P(B) = 6 / 6² = 1/6

Gọi C:" Ít nhất 1 lần xuất hiện mặt 6 chấm "
=> n(C) = {(i;j) = (1;6) , (2;6) , (3;6) , (4;6) , (5;6) , (6;6) , (6;1) , (6;2) , (6;3) , (6;4) , (6;5) )
=> n(C) = 11
=> P(C) = 11 / 36

Gọi D:"Không lần nào xuất hiện mặt 6 chấm"
=> P(D) = 1 - P(C) = 1 - 11/36 = 25/36
n(Ω) = 6² = 36
Gọi A:"Số chấm xuất hiện trên 2 con súc sắc hơn kém nhau 2"
=> n(A) = {(i,j) = (1;3) , (2;4) , (3;5) , (4;6) , (6;4) , (5;3) , (4;2) , (3;1) }
=> n(A) = 8
=> P(A) = 8 / 36 = 2/9

n(Ω) = 6^3 = 216
Gọi A:"Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của 3 con súc sắc bằng 9 "
=> n(A) = {(i;j;k) = (1;2;6) , (1;3;5) , (1;4;4) , (1;5;3) , (1;6;2) , (2;1;6) , (2;2;5) , (2;3;4) , (2;4;3) , (2;5;2) , (3;1;5) , (3;2;4) , (3;3;3) , (3;4;2) , (3;5;1) , (4;1;4) , (4;2;3) , (4;3;2) , (4;4;1) , (5;1;3) , (5;2;2) , (5;3;1) , (6;1;1) }
=> n(A) = 23
=> P(A) = 23 / 216
bạn đang làm cái gì đấy
bài trên phải tính đenta của ptr kia
rồi cho đen ta >=0 để ptr có nghiệm
sau đó mới tìm thử đấy
lưu ý xúc sác chỉ có 6 chấm là căng
 
  • Like
Reactions: minhhaile9d
Top Bottom