Xác Suất Hay

L

lunglinh999

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:
Có hai hộp sản phẩm
Hộp 1: có 15 chính phẩm và 5 phế phẩm
Hộp 2: có 10 chính phẩm và 10 phế phẩm
Một người chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm, tính xác suất để người đó chọn được 2 sản phẩm khác loại, trong các tình huống sau:
a/ Chọn ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 sản phẩm
b/ Chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm ở một hộp
 
T

tomcangxanh

Có hai hộp sản phẩm
Hộp 1: có 15 chính phẩm và 5 phế phẩm
Hộp 2: có 10 chính phẩm và 10 phế phẩm
Một người chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm, tính xác suất để người đó chọn được 2 sản phẩm khác loại, trong các tình huống sau:
a/ Chọn ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 sản phẩm
b/ Chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm ở một hộp

a/ Chọn ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 sản phẩm

* số phần tử ở ko gian mẫu chính là số cách chọn ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 sp
\Rightarrow [tex] n(\large\Omega)= C_1^10.C_1^20=300[/tex]

* Gọi[TEX] A[/TEX] là biến cố chọn ngẫu nhiên từ mỗi hộp và chọn đc 2 sp khác loại \Rightarrow có 2 khả năng xảy ra:

- TH 1: lấy 1 chính phẩm ở hộp 1, 1 phế phẩm ở hộp 2.

TH này có: [TEX]C_1^10. C_1^10=100[/TEX] (cách)

- TH 2: lấy 1 phế phẩm ở hộp 1, 1 chính phẩm ở hộp 2

TH này có: [TEX]C_1^10. C_1^5=50 [/TEX](cách)

Tất cả có: [TEX]100+50=150[/TEX] (cách)

*Vậy [TEX]P(A)=\frac{n(A)}{n(\large\Omega)}=\frac{150}{300}=\frac{1}{2}[/TEX]
 
T

tomcangxanh

[TEX]b/[/TEX]

* Tổng số sp ở hộp 1 là: [TEX]10+5=15 (sp)[/TEX]
Tổng số sp ở hộp 2 là: [TEX]10+10=20 (sp)[/TEX]

* Số phần tử ở ko gian mẫu chính là số cách chọn ngẫu nhiên 2 sp ở cùng 1 hộp
\Rightarrow[TEX] n(\large\Omega)= C_2^15 + C_2^20=295[/TEX]

*Gọi A là biến cố chọn ngẫu nhiên 2 sp ở cùng 1 hộp và chọn đc 2 loại khác nhau
-Nếu chọn ở hộp 1 ra 1 chính phẩm và 1 phế phẩm thì có

[TEX]C_1^10.C_1^5=50 [/TEX]

-Nếu chọn ở hộp 2 ra 1 chính phẩm và 1 phế phẩm thì có

[TEX]C_1610.C_1^10=100[/TEX]

* Số phần tử của biến cố A là:
[TEX]n(A)=50+100=150[/TEX]

* Vậy[TEX] P(A)=\frac{n(A)}{n(\large\Omega)}=\frac{150}{295}=\frac{30}{59}[/TEX]

cái chỗ viết chỉnh hợp số 0 ở vì trí n, dưới số 10 nó bị nhảy lên trên....
 
S

sunflower_263

bài này bọn mình cũng đang học bạn na
theo mình thì làm thế này nè:
a, số cách đóng _mở công tắc của mạng điện đã cho là : N1= 2^4. 2^2. 2^3= 2^9=512 cách
b, số cách đóng_mở để mạch thông từ A đến B là: N2=( 2^4- 1). (2^2-1).(2^3-1)=315 cách
 
I

ichi94

a/ Chọn ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 sản phẩm

* số phần tử ở ko gian mẫu chính là số cách chọn ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 sp
\Rightarrow [tex] n(\large\Omega)= C_1^10.C_1^20=300[/tex]

* Gọi[TEX] A[/TEX] là biến cố chọn ngẫu nhiên từ mỗi hộp và chọn đc 2 sp khác loại \Rightarrow có 2 khả năng xảy ra:

- TH 1: lấy 1 chính phẩm ở hộp 1, 1 phế phẩm ở hộp 2.

TH này có: [TEX]C_1^10. C_1^10=100[/TEX] (cách)

- TH 2: lấy 1 phế phẩm ở hộp 1, 1 chính phẩm ở hộp 2

TH này có: [TEX]C_1^10. C_1^5=50 [/TEX](cách)

Tất cả có: [TEX]100+50=150[/TEX] (cách)

*Vậy [TEX]P(A)=\frac{n(A)}{n(\large\Omega)}=\frac{150}{300}=\frac{1}{2}[/TEX]
tại sao?

[tex] n(\large\Omega)= C_1^10.C_1^20=300[/tex] =200 chứ
 
Top Bottom