Đã phân tích lực, tự nêu các lực tác dụng lên từng vật và tự áp dụng ĐL II Newton (Hình hơi khó nhìn, có Px2 nó trùng với T1' nên ráng nhìn ra chữ Px2)
a) Xét tam giác B1ZA1 đồng dạng với tam giác R1BA1 (g.g) tự chứng minh
=> góc alpha = góc A1ZB1
Chiếu theo phương Ox (Vật 1)
T1-Px1=0
<=> T1=Px1
<=> T1=m1.g.sinalpha
Ta có T1=T1' (Dây không dãn và T1' là lực trực đối của T1)
Xét tam giác K1H1U đồng dạng với tam giác S1BU (g.g) tự chứng minh
=> góc alpha = góc UH1K1
Chiếu theo phương Ox (Vật 2)
T2-T1'-Px2=0
<=> T2=m1.g.sinalpha+m2.g.sinalpha
Xét tam giác P1FN đồng dạng với tam giác Q1FC (g.g) tự chứng minh
=> góc beta = góc P1NF (góc PNO)
T2=T3 (Do dây không dãn và khối lượng rr không đáng kể)
Chiếu theo phương Ox (Vật 3)
T3-Px3=0
<=> m1.g.sinalpha+m2.g.sinalpha-m3.g.sinbeta=0
=> beta=...
b) Sau khi đốt dây giữa m1 và m2:
Theo ĐL II Newton
Chiếu theo phương Ox (Vật 1): -Px1=-m1.a1 <=> m1.g.sinalpha=m1.a1 => a1=...
m3>m2 => m3 đi xuống, m2 đi lên; T2=T3=T (Dây không giãn, khối lượng rr không đáng kể); a2=a3=a do nối cùng 1 dây
Chiếu theo phương Ox (Vật 2): T2-Px2=m2.a2 <=> T-m2.g.sinalpha=m2.a (1)
Chiếu theo phương Ox (Vật 3): T3-Px3=-m3.a3 <=> T-m3.g.sinbeta=-m3.a (2)
Từ (1) và (2) giải hệ pt => a2=a3=a=...