Phần I:
Câu 1: Gỉ sắt là Fe2O3.nH2O
Câu 4: Các electron chuyển động hỗn độn xung quanh hạt nhân dưới dạng sóng trên các quỹ đạo có bán kính bằng n^2*13.6 angtrong.
Câu 3: Độ âm điện của F > Cl => hiệu độ âm điện của F < Cl => năng lượng liên kết trong phân tử của F < Cl nên ái lực electron của F nhỏ hơn Cl
Phần II:
Câu 11:
Xenlulozo, axit nitric đặc nóng, axit sunfuirc đặc nóng
Câu 13: Gali
Phần III
Câu 20:
Gọi công thức của muối sunfua là MS, n là hóa trị của kim loại M
Theo bài:
MS + O2 ---->M2On + SO2
M2On + nH2SO4 ---->M2(SO4)n + nH2O
a---------->an------------->a
m (M2On) = a(2M + 16n)
m H2SO4 = 98an
mddH2SO4 = 98an : 14.7 x 100% = 2000an/3
mM2(SO4)n = a(2M + 96n)
mddsau pư = m M2On + mddH2SO4 = a(2M + 16n) + 2000an/3 = a(2M + 16n + 2000n/3)
Ta có:
100a(2M + 96n) / a(2M + 16n + 2000n/3) = 16.27
<=> 100(2M + 96n) / (2M + 16n + 2000n/3) = 16.27
<=> 200M + 9600n = 16.27 (2M + 16n + 2000n/3) = 32.54M + 260.32n + 10846.6n = 32.54M + 11106.92n
<=> 167.46M = 1506.92n
<=> M = 9n
Vì M là Kim loại nên ứng với giá trị tương ứng chỉ có n = 3 và M = 27 (l) thỏa mãn
Vậy công thức của muối sunfua là Al2S3
Câu 17:
Sản phẩm lúc đầu của quá trình kim loại khử HNO3 là HNO2. Axit này không bền, phân hủy thành NO và NO2. NO2 tác dụng với H2O của dung dịch loãng tạo ra HNO3 và NO.
2HNO2 ---> NO + NO2 + H2O
3NO2 + H2O <---> 2HNO3 + NO
Khi nồng độ axit tăng lên(HNO3 đặc), ưu tiên tạo thành NO2. Khi nồng độ axit giảm (HNO3 loãng) sẽ phía tạo thành NO.
Câu 16:
- SiO2 là chất rắn còn CO2 là chất khí
- Độ âm điện của Si nhỏ hơn độ âm điện của C => hiệu độ âm điện của SiO2 cao hơn CO2 => lực liên kết trong phân tử SiO2 lớn hơn CO2
=> SiO2 có nhiệt độ nóng chảy cao nhiều so với CO2
Câu 2 :
Đúng
Câu 3:
Bình dưỡng khí của thợ lặn có thành phần chính là $Na_2O_2$
Phản ứng đặc trưng : $2Na_2O_2+2H_2O -> 4NaOH+O_2$
Câu 4:
Có 3 liên kết đôi (N=N)
Câu 6:
Đơn chất là Cu
Hợp chất CuS không tan trong HCl vì Cu là kim loại nặng và CuCl2 tác dụng được với H2S tạo ra CuS và HCl
Câu 7
Đơn chất là Mg
Câu 8:
Câu 10 :
a) Nếu bón đạm với vôi cùng một lúc thì sẽ mất chất lượng đạm. Vì đạm amoni là axit còn vôi là bazơ nên chúng phản ứng với nhau.
$2NH4NO3 + Ca(OH)2 -> Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O$
$(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 -> CaSO4 + 2NH3 + 2H2O$
$(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + 2NH3 + 2H2O$
Tro bếp có thành phần chính là $K_2CO3$ Nếu bón chung với đạm thì sẽ bị mất đạm với phản ứng :
2NH4NO3 + K2CO3 -> 2KNO3 + H2O + CO2 + 2NH3
(NH4)2SO4 + K2CO3 -> K2SO4 + H2O + CO2 + 2NH3
(NH4)2CO3 + K2CO3 -> 2KHCO3 + 2NH3
Câu 11:
Là kim loại kiềm ( IA )
Câu 12:
Liên kết ion : $CaF_2$,
Liên kết cộng hóa trị có cực : $H_2O$, $SO_2$, $CO$, $NaH$, $CaCO_3$
Câu 16 :
Vì Nito có độ âm điện lớn hơn
Phần 1
Câu 1: Lập phương tâm khối
Câu 2: Phân tử phải có dạng là:
Câu 3: Đúng
Câu 4:
Câu 5: Vì trong hạt nhân còn có các hạt notron không mang điện, các hạt notron xen kẽ giữa các hạt p giúp cho các hạt p không đẩy nhau
Câu 6: hồ tinh bột
Câu 7: Vì f2 có tính oxi hóa rất mạnh nên khi cho F2 vào dd NaCl, F2 sẽ phản ứng với H2O như sau:
2F2 + 2H2O --> 4HF + O2
HF không phản ứng với NaCl
Do đó F2 không tác dụng với NaCl
Câu 8:
Câu 9: Cl2 + 2KI -->2KCl + I2 (KI dư nên phương trình không sai)
Câu 10
Phần 2:
Câu 11: Noble gases column
Câu 12:
Câu 13: Carbon tetracloride; kaliumcyanid, benzen, teflon, acetic acid
Câu 14:
CH3-CH2-OH: ethylic ancohol ( ancol etylic)
CH3-O-CH3: đimethyl ether (đimetyl ete)
Câu 15: moles of CH4 = 1,25
moles of Cl2 = 0,1408
CH4 + Cl2 ----a/s--> CH3Cl + HCl
0,1408...0,1408.................0,1408
the maximum amount of CH3Cl is 0,1408.50,5 = 7,11 ( grams)
Câu 16 : Vì thủy ngân có nhiệt độ nóng chảy thấp: -38,83 độ C
Câu 18: dd H2SO4 đặc có nồng độ phân tử H2SO4 nhiều hơn dd H2SO4 loãng nên khả năng cho proton H+ của dd H2SO4 đặc cao hơn dd H2SO4 loãng. Do đó dd H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh hơn dd H2SO4 loãng
+) dd H2SO4 loãng chỉ phản ứng với các kim loại trước H2 trong dãy hoạt động kim loại
+) dd H2SO4 đặc nguội phản ứng với hầu hết các KL trừ Fe, Al, Cr
+)dd H2SO4 đặc nóng phản ứng với hầu hết các KL
Câu 20: Ba(OH)2 + CO2 --> BaCO3 + H2O
.................x..............x...............x..................(mol)
CO2 + NaAlO2 + 2H2O --> Al(OH)3 + NaHCO3
...y...........y...............................y
BaCO3 + CO2 + H2O --> Ba(HCO3)2
....x.............x
Đặt nBa(OH)2 = x mol; nNaAlO2 = y mol
Theo sơ đồ ta có:
0,54 = 2x + y (1)
38,01 = 197x + 78y - 197.(0,45-x-y) <=> 394x+ 175y = 126,66 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,14; y = 0,26
m = 197x + 78y = 197. 0,14 + 78. 0,26 = 47,86 (g)
Đề 2:
1, đều là hiđrôxit
2, cần dùng 1 ancol và đun nóng đên 140 độ
3,Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, không có AO trống -> phân tử F2 chỉ có liên kết xích ma . Trong nguyên tử Cl, ngoài các AO p còn có AO d trống -> phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết xích ma , thì mây e còn đặt vào AO d trống, do đó tạo một phần liên kết pi
4,không theo những quỹ đaọ xác định
5,góc FOF lại nhỏ hơn HOH do độ âm điện F > O nên lực hút của F > O do đó F kéo O về phí mình làm cho lực hút tĩnh điện tăng nên góc FOF nhỏ, còn O có độ âm điện mạnh hơn H nên H bị hút về O làm tăng lực đẩy giữa H và H do đó góc HOH lớn
6,
7,ancol
8.
9,aZn+bHNO3--->cZn(NO3)2+dNO+eNO2+fN2O+gH2O
Vì VNO:VNO2:VN2O=1:2:1
suy ra nNO:nNO2:nN2O=1:2:1
suy ra nNO=nNO2/2=nN2O suy ra e=2d=2f
BTNT:
(Zn)a=c;(H)b=2g;(N)b=2c+d+e+2f;(O)3b=6c+d+2e+f+g
Từ các dự kiện tìm dc:a=c=13;d=f=2;e=4;g=9;b=36
13Zn+36HNO3--->13Zn(NO3)2+2NO+4NO2+2N2O+gH2O
10,[tex]P = Po.2^{- \frac{t}{T}} = Po.2^{- \frac{5T}{T}} = P_O/32 =3,125 \%. Po[/tex]
P0 bị phân rã là: 100%-3,125%=96,875%
11,Diêm tiêu(Nitrat Kali), bột than(C) và lưu huỳnh(S)
12,Benzen:C6H6
13,Hg và Cn
14,1./ CH3–CH2–COOH
2./ CH3–COO–CH3
3./ HCOO–CH2–CH3
4./ HO–CH2–CH2–CHO
5./ CH3–CH–CHO
|
OH
6./ HO–CH2–C–CH3
||
O
7./ CH3–O–CH2–CHO
15, Liên kết cộng hóa trị phối trí là một dạng đặc biệt của liên kết cộng hóa trị, trong đó các điện tử chia sẻ chỉ đến từ một nguyên tử duy nhất. Khi liên kết được tạo thành, độ bền của nó không khác gì so với liên kết cộng hóa trị.
Ví dụ:CO có một liên kết phối hợp và hai liên kết cộng hóa trị thông thường giữa nguyên tử C và nguyên tử O
16, - SiO2 là chất rắn còn CO2 là chất khí
- Độ âm điện của Si nhỏ hơn độ âm điện của C => hiệu độ âm điện của SiO2 cao hơn CO2 => lực liên kết trong phân tử SiO2 lớn hơn CO2
====>> SiO2 khó nóng chảy hơn CO2 hay SiO2 có nhiệt độ nóng chảy cao so với CO2
17,
Sản phẩm chủ yếu lúc đầu của quá trình kim loại khử HNO3 là axit nitrơ HNO2. Axit này không bền, phân hủy thành NO và NO2. NO2 tác dụng với H2O của dung dịch loãng tạo ra HNO3 và NO.
2HNO2 ---> NO + NO2 + H2O
3NO2 + H2O <---> 2HNO3 + NO (*)
Khi nồng độ axit tăng lên, cân bằng (*) sẽ chuyển dịch về phía tạo thành NO2. Khi nồng độ axit giảm (HNO3 loãng) cần bằng (*) chuyển dịch về phía tạo thành NO.
18,
19,
20,
M2On+nH2SO4-->M2(SO4)n+nH2O
a-------->an---------->a
mM2On=a(2M+16n)
mH2SO4=98an
mddH2SO4=9800an/14,7=2000an/3
mM2(SO4)n=a(2M+96n)
mdd sau pứ=mM2On+mddH2SO4=a(2M+16n+2000n/3)
Ta có:
100a(2M+96n)/a(2M+16n+2000n/3)=16,27
< = > 100(2M+96n)/(2M+2048n/3)=16,27
< = > 200M+9600n=32,54M+33320,96n/3
< = >167,46M=33320,96n/3-9600n
< = > 167,46M=4520,96n /3
<=>M=9n
n=3 suy ra M=27
M là Al
MS là Al2S3
Vậy CTHH muối sunfua là Al2S3
Câu 1:
Công thức hóa học của gỉ sắt là Fe2O3.nH2O
Câu 2:
Muốn điều chế ete không đối xứng ROR' ta cần dùng: Natri ancolat RONa và dẫn xuất halogen R'X
Câu 3:
Ái lực electron của F nhỏ hơn Cl mặc dù độ âm điện lớn hơn vì:
- Việc nhận thêm 1 e thành X- khó với F do các e vốn chiu lực hút mạnh của hạt nhân nên sẽ di chuyển trong một khoảng không gian tương đối nhỏ , khi nhận 1 e sẽ tạo lực đẩy mạnh làm giảm độ bền
- Clo có vùng chuyển động ở phân lớp 3p tương đối rộng nên lực đẩy giữa e thứ 8 với 7e còn lại sẽ nhỏ hơn so với F
Câu 4:
Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo nhất định tạo nên vỏ nguyên tử.
Câu 5:
Góc HOH lớn hơn góc FOF
Giải thích: Do độ âm điện F > O nên lực hút của F > O do đó F kéo O về phí mình làm cho lực hút tĩnh điện tăng nên góc FOF nhỏ, còn O có độ âm điện mạnh hơn H nên H bị hút về O làm tăng lực đẩy giữa H và O do đó góc HOH lớn.
Phần II:
Câu 13:
It's Hg
Câu 14:
C-C-COOH
H-COO-C-C
C-COO-C
Câu 15:
The covalent bond, also known as molecular bonding is a chemical bond formed by sharing one or more pairs of electrons between atoms.
Example: Covalent bond between H and Cl
Phần III:
Câu 16:
- SiO2 là chất rắn còn CO2 là chất khí
- Độ âm điện của Si nhỏ hơn độ âm điện của C => hiệu độ âm điện của SiO2 cao hơn CO2 => lực liên kết trong phân tử SiO2 lớn hơn CO2
=> SiO2 có nhiệt độ nóng chảy cao hơn rất nhiều so với CO2.
Câu 17:
Sản phẩm chủ yếu lúc đầu của quá trình kim loại khử HNO3 là axit nitrơ HNO2. Axit này không bền, phân hủy thành NO và NO2. NO2 tác dụng với H2O của dung dịch loãng tạo ra HNO3 và NO.
2HNO2 ---> NO + NO2 + H2O
3NO2 + H2O <---> 2HNO3 + NO (*)
Khi nồng độ axit tăng lên, cân bằng (*) sẽ chuyển dịch về phía tạo thành NO2. Khi nồng độ axit giảm (HNO3 loãng) cần bằng (*) chuyển dịch về phía tạo thành NO.
Câu 18:
Vì Nguyên tử N bé hơn nguyên tử P nên có thể tạo được 2 liên kết pi giữa 2 nguyên tử N, điều không thể xảy ra vs 2 nguyên tử P
20:
Gọi CT muối sunfua là M2Sn
2M2Sn + 3nO2 --> 2M2On + 2nSO2