Violympic lớp 6 vòng 6

T

tuan103

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tập hợp các ước chung của hai số 8 và 12 là {...} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 2:

Số ước của số 5.7^2

Câu 3:

Số ước của số 3^5

Câu 4:

Số nào có kết quả phân tích ra thừa số nguyên tố là 2^7.3.5^6 ?
Đáp số:

Câu 5:

Số học sinh của một trường là một số lớn hơn 900 gồm ba chữ số. Mỗi lần xếp hàng ba, hàng bốn, hàng năm đều vừa đủ, không thừa ai. Số học sinh của trường đó là .....

Câu 6:

Tìm số tự nhiên n, biết rằng:1+2+3+....+n =1275 . Kết quả là

Câu 7:

Tập hợp các ước chung của ba số 48; 80 và 72 là { ... } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 8:

Tìm bội chung khác 0 và nhỏ hơn 1000 của ba số 40; 60 và 70.
Trả lời: Bội chung đó là .....

Câu 9:

Biết x; y; z là ba số nguyên tố đôi một khác nhau. Hỏi sốA=x^3.y^5.z^2 có bao nhiêu ước số?
Trả lời có .... ước.

Câu 10:

Nếu độ dài mỗi cạnh của một hình lập phương tăng lên 40 lần thì thể tích của nó sẽ tăng lên ......lần
 
P

pinkylun

Số ước của số $5.7^2$ là $ (1+1)(2+1)=6$

Câu 3:

Số ước của số 3^5 là 6

Câu 4:

Số nào có kết quả phân tích ra thừa số nguyên tố là $2^7.3.5^6 $?
Đáp số: $(7+1)(1+1)(6+1)=112$

Câu 6:

Tìm số tự nhiên n, biết rằng:1+2+3+....+n =1275 . Kết quả là 50
 
T

tuan103

Giải thích

Số ước của số $5.7^2$ là $ (1+1)(2+1)=6$

Câu 3:

Số ước của số 3^5 là 6

Câu 4:

Số nào có kết quả phân tích ra thừa số nguyên tố là $2^7.3.5^6 $?
Đáp số: $(7+1)(1+1)(6+1)=112$

Câu 6:

Tìm số tự nhiên n, biết rằng:1+2+3+....+n =1275 . Kết quả là 50
Bạn giải chi tiết cho mình đi!!!!!!!!
Chỗ Số ước của số $5.7^2$ là $ (1+1)(2+1)=6$
Không hiểu:confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused:
 
N

ngocsangnam12

Số ước của số $5.7^2$ là $ (1+1)(2+1)=6$

Câu 3:

Số ước của số 3^5 là 6

Câu 4:

Số nào có kết quả phân tích ra thừa số nguyên tố là $2^7.3.5^6 $?
Đáp số: $(7+1)(1+1)(6+1)=112$

Câu 6:

Tìm số tự nhiên n, biết rằng:1+2+3+....+n =1275 . Kết quả là 50


Bạn nên giải thích thêm
Bạn xem phần đọc thêm trong sách giáo khoa lớp 6 (tập 1 ) trang 51 nhé (Lấy số mũ ở tất cả các số lũy thừa có trong tích + với 1 *Nhớ số mũ phải khác 0* Rồi nhân các số đó lại thì sẽ biết ngay sô ước ) vd: $2^{4}$ .$4$ Bạn thấy 4=$4^{1}$ => (4+1).(1+1)=5.2=10
Tương tự câu 3;4 nhé


Câu 1:Tập hợp các ước chung của hai số 8 và 12 là {...} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").
Ta thấy:
Ư(8)={1;2;4;8} ; Ư(12)={1;2;3;4;6;12} => ƯC(8,12)={1;2;4}
Câu 5:
Số học sinh của một trường là một số lớn hơn 900 gồm ba chữ số. Mỗi lần xếp hàng ba, hàng bốn, hàng năm đều vừa đủ, không thừa ai. Số học sinh của trường đó là .....
Giải

Mỗi lần xếp hàng ba, hàng bốn, hàng năm đều vừa đủ, không thừa ai =>Số đó chia hết cho 3;4;5
Số bé nhất chia hết cho cả 3 số đó là 0 nhưng do a ( số học sinh trường đó) không thể chia cho 0 (vì không có số nào $\vdots0$ cả) =>Số bé nhất ngoài 0 là 60 => a $\vdots60$ Mà 900<a<1000 .Vậy a = 960 (học sinh)

Câu 6:
Tìm số tự nhiên n, biết rằng:1+2+3+....+n =1275 . Kết quả là 50

Ta có : $1+2+3+4+.........+n=1275 $
$=> (1+n)$.$\frac{n}{2}=1275
$=> (1+n).n =1275.2 =2550
Ta thấy 2550=51.50$
$=> n=50 $
$Vậy n = 50$

Câu 7: Tuơng tự câu 1
Câu 8Tìm bội chung khác 0 và nhỏ hơn 1000 của ba số 40; 60 và 70.
Trả lời: Bội chung đó là 840nhé
Câu 9: Như đã nói ở đầu bài thì kết quả
Biết x; y; z là ba số nguyên tố đôi một khác nhau. Hỏi sốA= $x^{3}$.$y^{5}$.$z^{2}$ có bao nhiêu ước số?
là 72 ước
Câu 10: Nếu độ dài mỗi cạnh của một hình lập phương tăng lên 40 lần thì thể tích của nó sẽ tăng lên ......lần
Giải
Gọi cạnh của hình lập phương là : a
Ta có : Thể tích hình lập phương = $a.a.a$
=> Sau khi tăng a lên 40 lần thì thể tích lúc này là a.40.a.40.a.40=a.a.a. 64 000
Thể tích tăng thêm 64 000 lần (Do cấp 1 làm quen thế này mà cấp 2 thì chưa có thấy cách mới đâu nên mình chỉ làm dc như thế thôi nha)
 
Last edited by a moderator:
D

dieuhien5cnqkt

olyimpic

Pinkylun tới câu sáu rùi nên mình làm tiếp
Câu 7:

Tập hợp các ước chung của ba số 48; 80 và 72 là { ... } (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 9:

Biết x; y; z là ba số nguyên tố đôi một khác nhau. Hỏi sốA=x^3.y^5.z^2 có bao nhiêu ước số?
Trả lời có .... ước.

Câu 10:

Nếu độ dài mỗi cạnh của một hình lập phương tăng lên 40 lần thì thể tích của nó sẽ tăng lên ......lần

Giải
7. ƯCLN(48;80;72)= 8
\Rightarrow ƯC(48;80;72)= Ư(8)={1; 2; 4; 8}

9. Số ước: (3+1).(5+1).(2+1)= 72
*Cách xác định ước của một số:
Nếu số đó được phân tích là a^o . b^z ..... c^p thì số ước của số đó là (o+1).(z+1)....(p+1)
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom