Vật lí 12 Viết phương trình

hip2608

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng chín 2017
2,059
2,338
441
Hà Nội
Hanoi
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

213.
fix.png

@Bút Bi Xanh, @KHANHHOA1808 ..a/chị giải giúp e bài này theo phương pháp giản đồ vecto chung gốc với ạ!
A. [tex]i=2\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi}{3})(A)[/tex]
B. [tex]i=2cos(100 \pi t+\frac{\pi}{3})(A)[/tex]
C. [tex]i=2\sqrt{2}cos(100 \pi t+\frac{\pi}{4})(A)[/tex]
D. [tex]i=2cos(100 \pi t+\frac{\pi}{4})(A)[/tex]
 
Last edited:

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
213.
View attachment 83459

@Bút Bi Xanh, @KHANHHOA1808 ..a/chị giải giúp e bài này theo phương pháp giản đồ vecto chung gốc với ạ!
A. [tex]i=2\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi}{3})(A)[/tex]
B. [tex]i=2cos(100 \pi t+\frac{\pi}{3})(A)[/tex]
C. [tex]i=2\sqrt{2}cos(100 \pi t+\frac{\pi}{4})(A)[/tex]
D. [tex]i=2cos(100 \pi t+\frac{\pi}{4})(A)[/tex]
Bài này đề bài bị sai em, anh thử 4 đáp án đều không đúng.
 
  • Like
Reactions: hip2608

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
213.
View attachment 83812

@Bút Bi Xanh, @KHANHHOA1808 ..a/chị giải giúp e bài này theo phương pháp giản đồ vecto chung gốc với ạ!
A. [tex]i=2\sqrt{2}cos(100\pi t+\frac{\pi}{3})(A)[/tex]
B. [tex]i=2cos(100 \pi t+\frac{\pi}{3})(A)[/tex]
C. [tex]i=2\sqrt{2}cos(100 \pi t+\frac{\pi}{4})(A)[/tex]
D. [tex]i=2cos(100 \pi t+\frac{\pi}{4})(A)[/tex]
GIẢI:
* Gọi biểu thức điện áp sử dụng là: [tex]u=U_0cos(100\pi t+\varphi_u)(V)[/tex]
a) Khi mắc vào hai đầu đọan mạch chứa [tex]R-L[/tex] thì ta có cường độ dòng điện: [tex]I_{01}=\frac{U_0}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}[/tex]
- Gọi [tex]\varphi_1[/tex] là độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện, ta có: [tex]\varphi_1=\varphi_u-\varphi_{i1}[/tex]
* Khi mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa [tex]R-C[/tex] thì ta có cường độ dòng điện: [tex]I_{02}=\frac{U_0}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}[/tex]
- Gọi [tex]\varphi_2[/tex] là độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện, ta có: [tex]\varphi_2=\varphi_u-\varphi_{i2}[/tex]
Mà ta lại có: [tex]I_{01}=I_{02}=>Z_L=Z_C[/tex]
Từ đó, ta có: [tex]tan\varphi_1=\frac{Z_L}{R}[/tex] và [tex]tan\varphi_2=\frac{-Z_C}{R}[/tex] nên [tex]\varphi_1=-\varphi_2[/tex] (1)
* Ta lại có: [tex]\varphi_1 - \varphi_2 = \varphi_{i2}-\varphi_{i1}=\frac{7\pi}{12}+\frac{\pi}{12}=\frac{2\pi}{3}[/tex]
Kết hợp với (1), ta được [tex]2\varphi_1 = \frac{2\pi}{3}=>\varphi_1=\frac{\pi}{3}[/tex]
Thay vào độ lệch pha: [tex]\varphi_1=\varphi_u-\varphi_{i1}=>\varphi_u=\varphi_1+\varphi_{i1}=\frac{\pi}{3}-\frac{\pi}{12}=\frac{\pi}{4}[/tex]
Vậy, phương trình điện áp có pha ban đầu [tex]\varphi_u=\frac{\pi}{4}[/tex]
Ta lại có: khi mắc điện áp vào hai đầu đoạn mạch chứa R, L thì tổng trở bằng: [tex]Z_1=\frac{R}{cos\varphi_1}=\frac{60}{0,5}=120(\Omega)[/tex]
Từ đó tính được [tex]U_0=I_{01}.Z_1=\sqrt{2}.120=120\sqrt{2}(V)[/tex]
c) Khi mắc điện áp vào đoạn mạch R-L-C thì xảy ra cộng hưởng, cường độ dòng điện lúc này được tính:
[tex]I_0=\frac{U_0}{R}=2\sqrt{2}(A)[/tex]
Cộng hưởng thì [tex]\varphi_i = \varphi_u = \frac{\pi}{4}[/tex]
Em tự viết phương trình
 
  • Like
Reactions: hip2608
Top Bottom