M
mithoangha
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Các đỉnh[TEX] A(2;1), B(-1;3), C(7;0)[/TEX] là ba đỉnh của một hình thang cân ABCD mà hai đáy là AB và CD. Viết phương trình các đường thẳng AD và BC.
Bai 2: Các đỉnh [TEX]A(10;5), B(15;-5), D(-20;0)[/TEX] là ba đỉnh của một hình thang cân ABCD (AB//CD). Tìm tọa độ đỉnh C
Bài 3: Cho tam giác ABC cân, có cạnh đáy BC nằm trên đường thảng [TEX]d: 2x-3y-5=0[/TEX], cạnh AC nằm trên đường thẳng [TEX]x+y+1=0[/TEX] và cạnh bên AB đi qua điểm[TEX] M(1;1)[/TEX]. Viết phương trình cạnh AB
Bài 4: Một tam giác cân có một cạnh đáy và một cạnh bên lần lượt có phương trình là [TEX]3x-y+5=0, x+2y-1=0[/TEX]. Lập phương trình cạnh bên còn lại biết nó đi qua điểm [TEX]M(1;-3)[/TEX]
Bài 5: Viết phương trình các cạnh của một tam giác đều ABC biết [TEX]A(2;6)[/TEX], cạnh BC nằm trên đường thẳng d: [TEX]\sqrt{3}x-3y+6=0[/TEX]
Bài 6: Cho hai đường thẳng[TEX] d1: 2x+y+5=0, d2: 3x+6y-1=0[/TEX]. Viết phương trình đường phân giác của góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng d1, d2
Bài 7: Cho hai đường thẳng [TEX]d1: 2x+3y-1=0, d2: 3x+2y-2=0[/TEX]. Viết phương trình đường phân giác của góc tù tạo bởi hai đường thẳng d1, d2
Bài 8:Cho tam giác ABC có[TEX] A(1;5), B(4;1), C(-4;5)[/TEX]. Viết phương trình đường phân giác trong của các góc A, B, C
Bài 9: Lập phương trình đường phân giác của góc tạo bởi d1 và d2 mà có chứa điểm O biết [TEX]d1: 3x-y-4=0, d2: x-y+2=0[/TEX]
Bai 2: Các đỉnh [TEX]A(10;5), B(15;-5), D(-20;0)[/TEX] là ba đỉnh của một hình thang cân ABCD (AB//CD). Tìm tọa độ đỉnh C
Bài 3: Cho tam giác ABC cân, có cạnh đáy BC nằm trên đường thảng [TEX]d: 2x-3y-5=0[/TEX], cạnh AC nằm trên đường thẳng [TEX]x+y+1=0[/TEX] và cạnh bên AB đi qua điểm[TEX] M(1;1)[/TEX]. Viết phương trình cạnh AB
Bài 4: Một tam giác cân có một cạnh đáy và một cạnh bên lần lượt có phương trình là [TEX]3x-y+5=0, x+2y-1=0[/TEX]. Lập phương trình cạnh bên còn lại biết nó đi qua điểm [TEX]M(1;-3)[/TEX]
Bài 5: Viết phương trình các cạnh của một tam giác đều ABC biết [TEX]A(2;6)[/TEX], cạnh BC nằm trên đường thẳng d: [TEX]\sqrt{3}x-3y+6=0[/TEX]
Bài 6: Cho hai đường thẳng[TEX] d1: 2x+y+5=0, d2: 3x+6y-1=0[/TEX]. Viết phương trình đường phân giác của góc nhọn tạo bởi hai đường thẳng d1, d2
Bài 7: Cho hai đường thẳng [TEX]d1: 2x+3y-1=0, d2: 3x+2y-2=0[/TEX]. Viết phương trình đường phân giác của góc tù tạo bởi hai đường thẳng d1, d2
Bài 8:Cho tam giác ABC có[TEX] A(1;5), B(4;1), C(-4;5)[/TEX]. Viết phương trình đường phân giác trong của các góc A, B, C
Bài 9: Lập phương trình đường phân giác của góc tạo bởi d1 và d2 mà có chứa điểm O biết [TEX]d1: 3x-y-4=0, d2: x-y+2=0[/TEX]