Văn 9 viết một bài văn phân tích vẻ đẹp của vũ nương qua hai đoạn trích sau

nguyễn phan yến nhi

Học sinh
Thành viên
5 Tháng năm 2017
14
7
21
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

(1) '' chàng vẫn hông tin, nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra , thì lại giấu không kể lời con nói, chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi. họ hàng làng xóm bênh vực mà biên bạch cho nàng, cx chẳng ai thua gì cả. nàng bất đắc dĩ nói: thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú nghi gia nghi thất. nay đã bình rơi châm gãy , mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao , liễu tàn trc gió , khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn , nước thẳm buồm xa , đau còn có thể lại lên núi vong phu kia nữa. đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến hoàng giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: kẻ bach mệnh này duyên phận hẩm hiu , chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc , tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. thiếp nêu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc mị nương, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ. nhược bằng lòng chim dạ cá , lừa chồng dối con xin làm mồi cho cá tôm , trên xin nlamf cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.'''
(2) ''hôm sau linh phi lấy cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu sai xứa giả xích hỗn đưa phan ra khỏi nước . vũ nương nhân đó cx đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn : nhờ nói hộ với chàng trương , nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ , xin lập một đàn giải oan ở bến sông , đốt cây đèn thần chiếu xuống nước tôi sẽ trở về. lúc đến nhà, han đem chuyện kể lại với học trương. ban đầu trương không tin. nhưng khi nhận chiếc hoa vàng, chàng mới sợ hãi mà nói: đây quả là vật dùng vợ tôi mang lúc ra đi. chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến hoàng giang . rồi quả thấy vũ nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến 50 chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện. chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà ns vọng vào: thiếp cảm ơn đức của linh phi, đã thề sống chết cx ko bỏ. đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đc nữa''
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
(1) '' chàng vẫn hông tin, nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra , thì lại giấu không kể lời con nói, chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi. họ hàng làng xóm bênh vực mà biên bạch cho nàng, cx chẳng ai thua gì cả. nàng bất đắc dĩ nói: thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú nghi gia nghi thất. nay đã bình rơi châm gãy , mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao , liễu tàn trc gió , khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn , nước thẳm buồm xa , đau còn có thể lại lên núi vong phu kia nữa. đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến hoàng giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: kẻ bach mệnh này duyên phận hẩm hiu , chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc , tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. thiếp nêu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc mị nương, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ. nhược bằng lòng chim dạ cá , lừa chồng dối con xin làm mồi cho cá tôm , trên xin nlamf cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.'''
(2) ''hôm sau linh phi lấy cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu sai xứa giả xích hỗn đưa phan ra khỏi nước . vũ nương nhân đó cx đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn : nhờ nói hộ với chàng trương , nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ , xin lập một đàn giải oan ở bến sông , đốt cây đèn thần chiếu xuống nước tôi sẽ trở về. lúc đến nhà, han đem chuyện kể lại với học trương. ban đầu trương không tin. nhưng khi nhận chiếc hoa vàng, chàng mới sợ hãi mà nói: đây quả là vật dùng vợ tôi mang lúc ra đi. chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến hoàng giang . rồi quả thấy vũ nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến 50 chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện. chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà ns vọng vào: thiếp cảm ơn đức của linh phi, đã thề sống chết cx ko bỏ. đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đc nữa''
Qua hai đoạn trích ta thấy được Vũ Nương là người vợ chung thủy , người coi trọng chữ tín
Bạn phân tích theo như vậy
(1)Vũ Nương là người vợ chung thủy, yêu thương chồng con
(2)Vũ Nương là người thương chồng con và coi trọng chữ tín
Đây là ý kiến của mình. Chúc bạn học tập tốt!
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
ad có dàn ý ko hướng dẫn mk với
Mình không có dàn ý chi tiết
Đoạn (1) :Người vợ thủy chung
- Hết lời thanh minh , hàng xóm không thể biện bạch => Tự vẫn để chứng minh sự trong sạch
- Giữ gìn một tiết khi chồng đi lính
Đoạn (2) : Người trọng chữ tín
- Vì đã chiu ơn của Linh Phi nên không thể quay lại
- Dù yêu thương chồng con , không hề giận mà vẫn tha thứ cho chồng

Mình không biết phải làm sao cho đủ nữa. Có gì mọi người bổ sung. chúc bạn học tập tốt!
 

Hà Chi0503

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
26 Tháng mười 2017
1,685
4,335
529
Nghệ An
(1) '' chàng vẫn hông tin, nhưng nàng hỏi chuyện kia do ai nói ra , thì lại giấu không kể lời con nói, chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng nhiếc nàng, và đánh đuổi đi. họ hàng làng xóm bênh vực mà biên bạch cho nàng, cx chẳng ai thua gì cả. nàng bất đắc dĩ nói: thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú nghi gia nghi thất. nay đã bình rơi châm gãy , mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao , liễu tàn trc gió , khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn , nước thẳm buồm xa , đau còn có thể lại lên núi vong phu kia nữa. đoạn rồi nàng tắm gội chay sạch, ra bến hoàng giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: kẻ bach mệnh này duyên phận hẩm hiu , chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc , tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. thiếp nêu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc mị nương, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ. nhược bằng lòng chim dạ cá , lừa chồng dối con xin làm mồi cho cá tôm , trên xin nlamf cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.'''
(2) ''hôm sau linh phi lấy cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu sai xứa giả xích hỗn đưa phan ra khỏi nước . vũ nương nhân đó cx đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn : nhờ nói hộ với chàng trương , nếu còn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ , xin lập một đàn giải oan ở bến sông , đốt cây đèn thần chiếu xuống nước tôi sẽ trở về. lúc đến nhà, han đem chuyện kể lại với học trương. ban đầu trương không tin. nhưng khi nhận chiếc hoa vàng, chàng mới sợ hãi mà nói: đây quả là vật dùng vợ tôi mang lúc ra đi. chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến hoàng giang . rồi quả thấy vũ nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến 50 chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện. chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà ns vọng vào: thiếp cảm ơn đức của linh phi, đã thề sống chết cx ko bỏ. đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đc nữa''
Phân tích : Trương Sinh vốn ít học, lại có tính đa nghi và hay ghen, do vậy sự nghi kị, ngờ vực làm mầm mống của sự bất hòa đã ủ sẵn trong gia đình. Để rồi, sau ba năm xa cách, khi trở về tưởng Trương Sinh sẽ mang lại hạnh phúc cho gia đình thì cũng lại là lúc tại họa ập xuống cuộc đời Vũ Nương. Chỉ vì lời nói ngây thơ của bé Đản: “Ô hay! Ông cũng là cha tôi ư? Mà ông lại biết nói chứ không giống như cha tôi trước kia…”, làm cho Trương Sinh ngờ vực, hiểu lầm vợ hư hỏng. Dù Vũ Nương có tha thiết giãi bày, có hết lời phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình, dù họ hàng làng xóm có hết lòng khuyên can và biện hộ cho nàng thì Trương Sinh cũng không hề đếm xỉa tới,mà chỉ một mực nghi oan cho vợ. Rồi từ chỗ “la um lên cho hả giận”, Trương Sinh đã mắng nhiếc, đuổi vợ đi. Phải chăng, xã hội phong kiến với chế độ nam quyền độc đoán, với thói “trọng nam khinh nữ” bám chặt vào huyết quản đã dung túng,cho phép người đàn ông được quyền coi thường, rẻ rúng và đối xử thô bạo với người phụ nữ? Thương nhớ chồng là thế, lại bị chồng ruồng rẫy, gạt bỏ. Giữ gìn khuôn phép, rất mực thủy chung lại bị coi là thất tiết, chịu tiếng nhuốc nhơ…Nàng không hiểu vì sao bị đối xử bất công, bị mắng nhiếc và đuổi đi, không có quyền được tự bảo vệ ngay cả khi có họ hàng làng xóm bênh vực và biện bạch cho.Hạnh phúc gia đình, thú vui nghi gia nghi thất, niềm khao khát của cả đời nàng đã tan vỡ, tình yêu không còn “bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rủ trong ao, liễu tàn trước gió”, cả nỗi đau khổ chờ chống đến hóa đá trước đây,cũng không còn có thể có lại được nữa. Thất vọng đến tột cùng, cuộc hôn nhân đã không có cách nào hàn gắn nổi, Vũ Nương đành mượn sông Hoàng Giang rửa sạch nỗi oan nhục, giãi bỏ tấm lòng trong trắng của mình. Lời than của nàng như lời nguyền xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất và đức hạnh của nàng: “Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mỵ nương, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ".
-> Qua tác phẩm,ta thấy Vũ Nương đã nhiều lần gắng gượng để vượt lên số phận nhưng cuộc đời nàng không thoát khỏi là nạn nhân của chế độ nam quyền độc đoán, chà đạp và ức hiếp con người.

Đoạn trích 2 : -> Cái chết của Vũ Nương thực chất là do bị chồng bức tử - một cái chết đầy oan ức. Vậy mà, Trương Sinh thấy nàng tự tận chỉ một chút động lòng mà không hề ân hận, day dứt. Ngay cả khi, đứa con trỏ tay vào bóng chàng trên vách nói là cha, chàng hiểu rõ nỗi oan của vợ thì cũng coi là việc đã qua rồi. Như thế, chuyện danh dự , chuyện sinh mệnh của người phụ nữ bị tùy tiện định đoạt bởi người chồng, người đàn ông mà không có hành lang đạo lí, không được dư luận xã hội bảo vệ, chở che. Nỗi oan của Vũ Nương đã vượt ra ngoài phạm vi gia đình, là một trong muôn vàn oan khuất của cái xã hội vùi dập thân phận con người, nhất là người phụ nữ.Sống trong xã hội đầy rẫy những oan trái, bất công, quyền sống của con người không được đảm bảo, người phụ nữ với thân phận “bèo dạt mây trôi” có thể gặp bao nhiêu tai họa giáng xuống bất kì lúc nào, vì những nguyên cớ vu vơ không thể tưởng tượng. Rõ ràng, xã hội phong kiến đã sinh ra bao Trương Sinh với đầ uóc gia trưởng, độc đoán, là nguyên nhân sâu xa của những đau khổ mà người phụ nữ phải chịu.
 
Top Bottom