viết bài văn ngắn cảm nhận của em về tâm trạng của nàng kiều trong đoạn thơ sau
tưởng người dưới nguyện chén đồng
tin sương luống những rày trông mai chờ
bên trời góc bể bơ vo
tấm son gột rửa bao giờ cho phai
xót người tựa cửa hôm mai,
quật nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
sân lai cánh mấy nắng mưa
có khi gốc tử đã vừa người ốm
Mình giúp bạn một vài các từ ngữ quan trọng cần phân tích và cách phân tích các từ ngữ đó khi viết bài văn nhé
Câu 1:
+) Tưởng
- tưởng tượng
- tưởng nhớ
- mơ tưởng
+) Dưới nguyệt chén đồng
- là hình ảnh gợi về đêm thề nguyền đính ước của Kim - Kiều dưới trăng
- hình ảnh quá khứ đẹp tươi và cố nhân đã xa khuất
Câu 2:
+) Tin sương
- là điển tích nói về tin xứ người ở xa được đưa về sương sớm
- là tin tức của Kiều trong nỗi ngóng chông của Kim Trọng
+) Rày chông mai chờ
- gợi nỗi mỏi mòn, khắc hải, hôm khuây
- Kiều hiểu tấm lòng của Kim Trọng
- Kim và Kiều kẻ chốn quê nhà, người nơi đất khách, xa mặt mà chẳng cách lòng
Câu 3:
+) Bơ vơ
+) Bên trời góc bể
---> Gợi nỗi cô đơn của Kiều nơi quên người đất khách
Câu 3:
+) Tấm son: là tấm lòng son sắc, thủy chung
+) Gột rửa - phai: lòng thủy chung không nhạt phai, không hao chẳng khuyết
---> Kiều và Kim Trọng dẫu duyên đã chia mà tình chẳng dứt, phận đã bạn mà tình chả phai
---> Kiều đẹp trong đau khổ
Câu 4:
+) Xót:
- xót thương
- xót xa bởi nàng hình dung cha mẹ với mái tóc pha sương tựa cửa mỗi sớm mỗi chiều mà ngóng đợi tin con
Câu 5:
+) Quạt nồng ấp lạnh
- nói về đạo hiếu của người làm con ngày trước quạt cho cha mẹ ngày nóng, ủ ấm cho cha mẹ những ngày đông giá lạnh
+) Câu hỏi tu từ: những ai đó giờ?
- nỗi băn khoăn, niềm lo lắng khi không biết ai thay mình chăm sóc cha mẹ già
- ý thức, trách nhiệm của Thúy Kiều
Câu 6:
+) Sân Lai
- nói về người con có hiếu
- chỉ cha mẹ
+) Nắng mưa
- hình ảnh thực
- gợi thời gian xa cách
Câu 7:
+) Gốc tử
- gốc cây thị
- tượng trưng cha mẹ
+) Gốc tử vừa người ôm --- chỉ cha mẹ đã già
---> Kiều xa nhà chưa phải đã lâu nhưng vì đớn đau nên nàng như thấy nắng mưa bao mùa đã qua
---> Nắng mưa đã là tâm lý của con người
---> Nguyễn Du rất hiểu tâm lý của con người
Chúc bạn học tốt ^^