Việt Bắc - Tố Hữu

P

phalaibuon

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ĐỀ RA: Phân tích đoạn thơ sau đây trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu)
Những đường Việt Bắc của ta
………
Vui lên Việt Bắc đèo De núi Hồng
Bài viết của Thầy Phan Danh Hiếu. Biên Hòa. Đồng Nai




BÀI LÀM
Tố Hữu là nhà thơ của lý tưởng cộng sản, lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Mỗi thời kỳ lịch sử đi qua, Tố Hữu đều để lại dấu ấn riêng mang đậm hồn thơ trữ tình chính trị:Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa…Trong đó,Việt Bắc là đỉnh cao của thơ Tố Hữu nói riêng và thơ ca chống Pháp nói chung. Bài thơ được làm vào tháng 10.1954, khi TW Đảng và Chính phủ cùng cán bộ chiến sĩ rời chiến khu để về tiếp quản thủ đô Hà Nội. Lấy cảm hứng từ không khí của buổi chia tay lịch sử ấy, Tố Hữu đã xúc động viết nên bài thơ này. Đoạn thơ ta sắp phân tích sau đây là đoạn thơ để lại dấu ấn về nội dung và giá trị nghệ thuật đặc sắc nhất trong bài thơ Việt Bắc:
Những đường Việt Bắc của ta
………
Vui lên VB đèo De núi Hồng
Nếu như ở những đoạn thơ trước, Tố Hữu mang đến cho người đọc vẻ đẹp của tình nghĩa quân dân qua những kỷ niệm ngọt ngào gắn bó. Thì ở đoạn thơ này, nhà thơ đã đột ngột chuyển dòng. Không còn những dòng thơ ngọt ngào như ca dao nữa mà đoạn thơ này đã mang âm hưởng của cảm hứng sử thi hùng tráng. Đó là những hình ảnh gợi ra ấn tượng chung về sức mạnh của dân tộc trong kháng chiến, là hình ảnh của những đoàn quân ra trận vô tận điệp trùng, là hình ảnh hùng vĩ của cuộc chiến tranh nhân dân từ hình ảnh những đoàn dân công, là hình ảnh những đoàn xe cơ giới trên đường ra trận làm bừng sáng những đêm kháng chiến. Đó là khí thế của "40 thế kỷ cùng ra trận" ngời sáng trong trận chiến sinh tử với kẻ thù.
Trước hết đó là ấn tượng chung về sức mạnh của dân tộc ta trong kháng chiến với “những đường VB của ta... đất rung”. Đọc câu thơ ta đã thấy ngay âm hưởng hết sức hùng tráng của bài ca kháng chiến vang lên từ những điệp từ “đêm đêm”, từ láy “rầm rập”. Và từ gợi tả hình ảnh “đất rung”. Những từ ấy đều là những từ được cấu tạo bởi phụ âm nổ (đ - “đêm đêm”), những phụ âm rung (r - “rầm rập”). Ấn tượng ở những câu thơ này còn được nổi bật lên bởi ý nghĩa khái quát, ý nghĩa biểu trưng của hình ảnh con đường. Khi tác giả nói “những đường Việt Bắc” đó là những con đường vừa rất thực như tác giả từng viết “đường ta rộng thênh thang tám thước”. Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên… những con đường mở ra cùng với chiến thắng của quân dân ta, nhưng cũng là con đường đầy ý nghĩa tượng trưng khái quát cả một quá trình đi lên của kháng chiến và cách mạng. Con đường đang dẫn tới thành công.
Hình ảnh một đất nước trong kháng chiến, của Việt Bắc trong tháng năm hào hùng bỗng trở nên rực sáng và hùng vĩ bởi hình ảnh những đoàn quân ra trận:
Quân đi điệp điệp trùng trùng
Ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan”​
Còn nhớ ngày 22.12.1944, tại cây đa Tân Trào, đồng chí Võ Nguyên Giáp đã làm lễ xuất quân cho đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (Tiền thân của QĐND Việt Nam). Khi ấy, đội quân mới chỉ có 34 người. Vậy mà mấy năm sau từ 34 người với trang bị vũ khí thô sơ, quân đội ta dã phát triển thành tinh nhuệ với “điệp điệp trùng trùng”. Điệp ngữ “điệp điệp trùng trùng” gợi lên sự đông đảo, lớn mạnh, đoàn quân như trải dài vô tận, vươn ra khắp núi rừng Việt Bắc. Sự tinh nhuệ ấy là sức mạnh vô địch chứng tỏ sự trưởng thành của quân dân ta, đồng thời cũng cho thấy, quân đội ta đã thực sự lớn mạnh cả về chất và lượng, có thể đương đầu với mọi kẻ thù to lớn.
Hình ảnh đoàn quân ra trận đã được cảm hứng lãng mạn tạo nên tầm vóc vũ trụ bởi hình ảnh ánh sao đầu súng, một hình ảnh rất thực nhưng đã vụt lớn lên bởi cảm hứng lãng mạn. Ba hình ảnh: súng – sao – mũ như đi cùng nhau. Khẩu súng tượng trưng cho ý chí đánh giặc của người lính, chiếc mũ là cách nói hoán dụ để nói về người lính nhưng đồng thời lại để chỉ tầm vóc vươn tới sao trời của người lính. Ánh sao là hình ảnh chỉ ngôi sao trên mũ người chiến sĩ. Sao cũng là biểu tượng của tổ quốc. Người lính ra chiến trận mang theo cả tổ quốc bên mình:
Anh vào bộ đội sao trên mũ
Vẫn mãi là sao sáng dẫn đường
Em mãi là hoa thơm trên đỉnh núi
Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm
(Vũ Cao)
Nhà thơ đã dùng thước đo vũ trụ để đo tầm vóc của người chiến sĩ cách mạng. Những người chiến sĩ đang hành quân ra trận. Đó là âm hưởng của những chữ “đi”, “điệp điệp”, “trùng trùng”. Từ hình ảnh ấy Tố Hữu như dựng lên trước mắt người đọc vẻ đẹp của những đoàn binh ra trận mà như một dải ngân hà lấp lánh đang cuồn cuộn đổ về phía tiền phương.
Trong bức tranh tổng hợp về sức mạnh của dân tộc ta trong kháng chiến, Tố Hữu còn dùng một màu sáng, một màu sáng chói loà để làm bừng lên vẻ đẹp hùng vĩ của cuộc chiến tranh nhân dân, dù chỉ qua một chi tiết về đoàn dân công. Đó là hình ảnh:
Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đã muôn tàn lửa bay”​
Câu thơ không hề có một chữ “điệp điệp”, “trùng trùng” nào mà ta vẫn thấy sự điệp trùng ấy. Đó là cảm giác có được bởi cấu trúc hết sức độc đáo của câu thơ. Tác giả không viết “từng đoàn dân công đỏ đuốc”, mà mở đầu câu thơ là hai chữ “dân công”, cuối câu thơ là hai chữ “từng đoàn”. Cấu trúc ấy gợi ra sự điệp trùng vô tận của những đoàn dân công. Ở đây là hình ảnh “bước chân nát đá muôn tàn lửa bay”. Hình tượng bàn chân là hình tượng biểu trưng cho sức mạnh của con người gắn liền với những chặng đường đấu tranh cách mạng. Ở đây hình ảnh bàn chân đã được thủ pháp phóng đại, cường điệu làm bừng sáng lên ánh sáng lãng mạn nhưng đầy khí thế oai hùng lẫm liệt tựa như “tam quân tì hổ khí thôn ngưu” (thế mạnh ba quân như hổ báo nuốt trôi trâu). Sức mạnh bàn chân ấy cũng đã từng được Tố hữu nhắc đén trong bài Ta đi tới:
Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng.
Những bàn chân của Hóc Môn, Ba Tơ, Cao Lạng
Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu
Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu
Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp!.
Với hai dòng thơ tiếp theo, bức tranh kháng chiến hiện lên với những hình ảnh mới. Đó là hình ảnh “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày”, hình ảnh của những đoàn xe cơ giới ra trận. Sự hùng vĩ của nó được đo bằng thước đo của nghìn đêm lịch sử, “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày” đã bị xua đi bởi “Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”. Sự tương phản giữa quá khứ “thăm thẳm sương dày” với ánh sáng của “ngày mai lên” là sự tương phản làm nổi bật giá trị của nghìn đêm kháng chiến. Chữ “bật sáng” nhằm nhấn mạnh cái khoảnh khắc chói loà, kháng chiến chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ chiến thắng.
Bốn câu thơ cuối khép lại bằng niềm vui chiến thắng :
Tin vui chiến thắng trăm miền
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng
Tố Hữu sử dụng bốn câu thơ để miêu tả không khí chiến thắng đang dồn dập trên khắp đất nước. Cũng là một thủ pháp liệt kê nhưng những địa danh ở đây không gắn với chữ “nhớ” như ở những dòng thơ mở đầu của đoạn mà gắn với những chữ “vui” để thấy tin vui đang như bay lên từ khắp trăm miền. Kết cấu của bốn câu thơ này cũng là một kết cấu khá chặt chẽ. Câu một là cảm xúc bao quát: “Tin vui chiến thắng trăm miền”, còn ở câu sau nhằm thể hiện sự lan toả của những tin vui khắp trăm miền ấy. Vì thế những địa danh liên tiếp xuất hiện gắn liền với các tin vui chiến thắng. Sự liệt kê các địa danh chiến thắng cũng chứa đựng những giá trị tư tưởng-nghệ thuật. Đó là sự sắp xếp nhằm làm nổi bật tin vui như bay đi trong một tốc độ “siêu tốc”. Vừa mới đó là Hòa Bình - Tây Bắc – Điện Biên, tiếp sau đã là Đồng Tháp (Nam Bộ), An Khê (Tây Nguyên), lại đã là Việt Bắc, đèo De núi Hồng.
Tóm lại, đoạn thơ đã rất thành công khi thể hiện niềm vui chiến thắng của quân và dân ta trong những ngày kháng chiến chống thực dân pháp gian khổ nhưng rất đỗi hào hùng. Thành công ấy là nhờ vào một số thủ pháp nghệ thuật thể hiện: thể thơ lục bát truyền thống; ngôn ngữ sử thi hào hùng; hình ảnh thơ giàu sức sống; nhịp thơ dồn dập, nhiều điệp từ, điệp ngữ… tất cả đã tạo nên một đoạn thơ hùng tráng về những ngày sục sôi đánh pháp. Hơn nửa thế kỷ trôi qua rồi mà sức sống mãnh liệt của thời đại ấy vẫn còn rực lửa trong trái tim mỗi con người Việt Nam.






Lưu ý : Đây là bài viết hoàn chỉnh của thầy Phan Danh Hiếu , tất nhiên bạn sẽ không thể học thuộc cả bài , mình sẽ làm dàn ý chi tiết và up lên trong thời gian sớm nhất có thể để các bạn học dàn ý sẽ dễ dàng hơn ^^.
 
K

k.m.c

Cái phần tổng và kết luận bị nhập nhằng quá, sao giống bị hụt dàn bài quá

Mà cái bài này nhiều dẫn chứng ngoài quá, muốn thuộc lòng cũng đâu có dễ=))
 
X

xungba_giangho

Trường THPT Hùng Vương ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN I (2011 – 2012)
Tx Phú Thọ - Phú Thọ Môn: HÓA HỌC.khối A,B
Thời gian 90 phút

Họ ,tên thí sinh :……………………………………..
Số báo danh…………………………………………..
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố.
Ca = 40, O= 16, H = 1, C = 12, N = 14, Fe =56 , Cl = 35,5 , F = 19 , Ag = 108, Mg = 24 , Na = 23 ,
Al = 27, K = 39 , Cu = 64 , S = 32 , Zn = 65.
Câu 1. Dung dịch A chứa 0,015 mol Na+, x mol HCO3- , 0,1 mol NH4+ và 0,05 mol NO3- .Cho từ từ 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M vào dung dịch A, đun nóng nhẹ( giả sử nước bay hơi là không đáng kể).Tổng khối lượng dung dịch A và dung dịch Ca(OH)2 giảm là m(g). Giá trị của m là:
A. 8,2 g B. 21,7g C. 6,5g D.15,2g
Câu 2. Chất béo A có chỉ số axit là 7. Để xà phòng hoá 10 kg A, người ta đun nóng nó với dung dịch chứa 1,420 kg NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn để trung hoà hỗn hợp, cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng xà phòng (kg) thu được là
A. 10,3425 B. 10,3435 C. 10,3445 D. 10,3455
Câu 3. Hoá hơi 6,7 gam hỗn hợp A gồm CH3COOH + CH3COOC2H5 + HCOOCH3 thu được 2,24 lít hơi (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 6,7g hỗn hợp A thì số gam nước sinh ra là:
A. 5,0g B. 4,5g C. 4,0g D. 5,8g
Câu 4. Cho 29,8 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51,7 gam muối khan. Công thức phân tử 2 amin là
A. C2H7N và C3H9N B. CH5N và C2H7N C. C3H9N và C4H11N D. C3H7N và C4H9N
Câu 5. Cho các chất : phenol (1), anilin (2), toluen (3), metyl phenyl ete (4). Nhưng chất tác dụng với
Nước Br2 là:
A. (3) và (4) B. (1), (2), (3) và (4) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (4)
Câu 6. Khi nhiệt phân các chất sau: NH4NO2, NH4HCO3, MgCO3, KMnO4, NaNO3. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá khử là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3
Câu 7. Cho phản ứng : H2 + 3N2 ↔2NH3 . khi tăng nồng độ N2 lên 4 lần nồng độ các chất khác giữ nguyên . thì tốc độ phản ứng thuận thay đổi thế nào?
A. tăng 32 lần B. Tăng 64 lần C. Tăng 12 lần D. Tăng 16 lần
Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 33,8 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaF (có cùng số mol) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 82,8 gam B. 57,4 gam C. 79 gam D. 104,5 gam
Câu 9. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4 là:
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh.
C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch trong suốt.
D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch có màu xanh.
Câu 10. Cho x mol Fe tác dụng với dung dịch chứa y mol HNO3 tạo ra khí NO và dung dịch X. Để dung dịch X tồn tại các ion Fe3+, Fe2+, NO thì quan hệ giữa x và y là (không có sự thủy phân các ion trong nước)
A. y/4 < x < 3y/8 B. 3y/8 < x < y/4 C. y/8 < x < y/4 D . x > 3y/8
Câu 11. Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng 1) Fe2O3(r) + 3CO(k)  2Fe(r) + 3CO2(k)
2) CaO(r) + CO2(k)  CaCO3(r) 3) N2O4(k)  2NO2(k)
4)H2(k) + I2(k)  2HI(k) 5) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A. 1, 2, 4, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 4. D. 1, 2, 4.
Câu 12 : Hỗn hợp X gồm Ankan A và H2 có tỷ khối hơi của X so với H2 là : 29. nung nóng X để cracking hoàn toàn A thu được hh Y có tỷ khối hơi so với H2 là :16,111 . Xác định công thức phân tử của A:
A. C4H10 B. C5H12 C. C3H8 D.C6H14
Câu 13.Trong công nghiệp HCl có thể được điều chế bằng phương pháp sunfat theo phương trình phản ứng: 2NaCl(tinh thể) + H2SO4(đặc) → 2HCl + Na2SO4
Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI:
A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI
B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm.
C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc.
D. Do có phản ứng giữa HBr, HI với H2SO4 (đặc, nóng)
Câu 14. Mệnh đề không đúng là:
A. Fe3+ khử được Cu ,do căp Fe3+/Fe2+ đứng sau cặp Cu2+/Cu trong dãy điện hóa.
B. Cu2+ tác dụng được với dung dịch H2S tạo kết tủa màu đen.
C. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
Câu 15. Cho m gam hỗn hợp gồm (Al, Mg, Cu) phản ứng với 200ml dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu được (m + 6,2g) muối khan (gồm 3 muối). Nung muối này tới khối lượng không đổi. Hỏi khối lượng chất rắn thu được bằng bao nhiêu?
A. ( m ) gam B. (m + 3,2) gam C. (m + 1,6) gam D. (m + 0,8)gam
Câu 16. Khi điện phân với điện cực trơ hoàn toàn các chất tan trong dung dịch gồm hỗn hợp FeCl3 , CuCl2 và HCl thì quá trình xảy ra ở anot là :
A. Fe3+ nhận electron trước và tiếp theo là Cu2+.
B. Cl- nhường electron trước, H2O nhường electron sau.
C. Fe3+ nhận electron trước và H+ nhận electron cuối cùng là Cu2+.
D. chỉ có Cl- nhường electron.
Câu 17. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 118,8 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là :
A. 60 B. 84 C. 42 D. 30
Câu 18. Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 molAl và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại.Cho Y vào HCl dư thấy thoát ra 0,07g khí. Nồng độ mol của 2 muối là
A. 0,45 M. B. 0,3 M. C. 0,4 M. D. 0,5 M.
Câu 19. Khi tăng nhiệt độ lên thêm 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần. Vậy hệ số nhiệt độ
của tốc độ phản ứng là
A. 5 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 20. Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức CxHyO . khi đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Biết (b – c) = 3a. Khi hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol X thì thể tích H2 (đktc) cần là:
A. 2,24lit B. 6,72 lit C. 8,96 lit D. 4,48 lit
Câu 21. Cho m (g) Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO3)3 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,6g kim loại. Xác định giá trị của m?
A. 1,6 gam. B. 4,8 gam. C. 8,4 gam. D. 4,1 gam.
Câu 22. Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau : NaHCO3 , KHSO4 ,HNO3 ,MgSO4 , (NH4)2CO3 , CaCl2 , NaOH. Trường hợp có phản ứng xảy ra là:
A. 4 B. 6 C.5 D.3
Câu 23. Trộn 8,1 gam bột Al với 10 gam Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với hiệu suất 90%. Hỗn hợp sau phản ứng được hoà tan trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí NO, N2 theo tỷ lệ mol là 2: 1. Thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) là
A. 3,78 lít. B. 2,016 lít. C. 5,04 lít. D. 1,792 lít.
Câu 24. A,B,C, lµ 3 hîp chÊt th¬m cã c«ng thøc ph©n tö lµ C7 H6 Cl2 . Khi ®un nãng víi dung dÞch NaOH(l) th× A ph¶n øng theo tû lÖ mol 1: 2 . B ph¶n ứ¬ng theo tû lÖ mol 1:1 ,Cßn C kh«ng ph¶n øng . Sè ®ång ph©n cÊu t¹o cña A,B,C,lµ
A. 1,3,5 B.1,2,3 C. 1,3,6 D.1,3,4.
Câu 25.Cho các hạt vi mô: Al3+, Mg2+, Na+, O2-, F-. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự tăng dần bán kính hạt nhân :
A. Al3+< Mg2+<Na+<O2-<F- B. Al3+<Mg2+<Na+<F-<O2-.
C. Na+< Mg2+<Al3+< F-<O2- D. O2-<F- < Na+< Mg2+<Al3+
Câu 26. Thêm từ từ cho đến hết 0,5 mol dung dịch HCl vào hỗn hợp dung dịch Y gồm 0,2 mol NaOH và 0,15 mol NaAlO2. Lượng kết tủa thu được là:
A. 15,6 gam B. 11,7 gam C. 3,9 gam D. 7,8 gam
Câu 27. Cho các hợp chất sau : SO2 , CO2 , NH4Cl , PCl5 , SO3, H2SO4 theo quy tắc bát tử số trường hợp có liên kết cho nhận là:
A. 5 B. 3 C.4 D.2
Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỷ lệ 1 :1 . Công thức cấu tạo của X là
A. HOOC-CH=CH-COOH. B. HO-CH2-CH2-CH2-CHO.
C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-C≡C-CHO.
Câu 29. Cho 10,6 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản ứng hoàn toàn với 150ml dd NaOH 1M và KOH 1M, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được 21,4 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là:
A. C2H2COOH và C3H6COOH B. CH3COOH và C2H5COOH
C. C3H5COOH và C4H4CCOH D. HCOOH và CH3COOH
Câu 30. Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Ala và 14,6 gam Ala – Gly. Giá trị của m là :
A. 41,1 gam. B. 43,8 gam. C. 42,16 gam. D. 34,8 gam.
..........
 
X

xungba_giangho

tiếp..........

Câu 31. Oxi hóa hoàn toàn V (lít) SO2 ở đktc trong oxi không khí tạo thành SO3 cho toàn bộ lượng SO3 trên vào dung dịch H2SO4 10% thu được 100g dung dịch H2SO4 20%. Giá trị của V là:
A. 3,36 (lit) B. 2,4888 (lit) C. 1,12(lit) D. 1,422(lit)
Câu 32. Công thức hoá học của supephotphat kép là:
A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Câu 33. Cho các chất: anđehit axetic, axit axetic, glixerol , Propan -1,2 –điol ,và các dung dịch glucozơ , sacarozơ, fructozơ , mantozơ.ở điều kiện thường số chất có thể tham gia phản ứng với Cu(OH)2 là:
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4
Câu 34. Cho các polime sau: poli (vinyl clorua) ; tơ olon ; cao su Buna ; nilon – 6,6 ; thủy tinh hữu cơ; tơ lapsan, poli Stiren. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 35. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím là
A. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen B. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen
C. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic
Câu 36. Thủy phân este (E) C4H6O2 trong môi trường kiềm :
(E) + NaOH muối (M ) + chất (A)
Cho biết cả M và A đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức đúng của E là:
A. HCOOCH=CH-CH3. B. HCOOCH2-CH=CH2
C. CH2=CH-COOCH3 D.CH3COOCH=CH2.
C©u 37. §èt ch¸y hoµn toµn 12,88 gam hçn hîp gåm 1 Axit no ®¬n chøc vµ 1 ancol no ®¬n chøc ®ư¬îc 0,54 mol CO2 vµ 0,64 mo H2O. Thùc hiÖn ph¶n øng este hãa hoµn toµn ¬lưîng hçn hîp trªn th× thu được m (g) este . TÝnh m?
A. 10,2g B. 11,08g C. 12g D. 8,8g
Câu 38. Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2 . Cho dung dịch X hấp thụ 0,08 mol CO2 được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,10 mol CO2 thì thu được b mol kết tủa. Giá trị của a và b lần lượt là:
A. 0,07 và 0,04 B. 0,07 và 0,02 C. 0,06 và 0,04 D. 0,06 và 0,02
Câu 39. Dung dịch X chứa hh gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dd HCl 1M vào 100 ml dd X, sinh ra V lít khí (đktc). Đun nóng để cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là:
A. 25,6g B. 30,1 g C. 18,2g D. 23,9 g
Câu 40. Cho loại nước cứng chứa các ion sau. Mg2+ x mol , Ca2+ y mol , Cl- 0,2 mol , HCO3- 0,1 mol . Cách làm mềm nào sau đây có thể sử dụng để làm loại nước cứng trên có độ cứng nhỏ nhất.
A. Đun sôi dung dịch. B. Dùng Na3PO4
C. Dùng Ca(OH)2 D. Tất cả các phương án trên
Câu 41. Mệnh đề nào sau đây không đúng.
A.Năng lượng ion hóa I1 của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs.
B.Các kim loại Na, K , Ba có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C.Các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng H2.
D.Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.
C©u 42. Khi tách nước 3-etyl pentanol-3 thu được:
A. 2-etyl pent-2en. B. 3-etyl pent-3en. C. neo-hex-3en. D. 3-etyl pent-2en.
C©u 43. Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia thành hai phần. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọcvà cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO3 dư/NH3 thấy tách ra 2,16g Ag. Phần thứ hai được đun nóng vớidung dịch H2SO4 loãng, trung hòa hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịchAgNO3 (dư)/NH3 thấy tách ra 6,48gam Ag. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu có % khối lượngglucozơ và tinh bột lần lượt là
A. 35,29 và 64,71 B. 64,71 và 35,29 C. 64,29 và 35,71 D. 35,71 và 64,29
Câu 44. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Fructozơ tồn tại ở dạng β, vòng 5 cạnh ở trạng thái tinh thể.
B. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được amoni gluconat.
C. Metyl glucozit có thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang dạng mạch hở.
D. Khử glucozơ bằng H thu được sobitol.
Câu 45. Cho các chất sau: (1) Anilin ;(2) etylamin ;(3) điphenylamin ; (4) đietylamin ;(5) natrihidroxit ; (6)Amoniăc . Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các chất ?
A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)
C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)
Câu46. Điện phân dd có chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol FeSO4 trong thùng điện phân không có màng ngăn. Sau một thời gian thu được 2,24 lít khí ở anot thì dừng lại. Tính khối lượng kim loại thu được ở catot.
A. 12g B. 6,4g C. 17,6g D. 7,86 g
Câu 47. hçn hîp gåm C2H5OH, C4H9OH khi ®un 0,03 mol hçn hîp ë 140oC cã H2SO4 ®Æc xóc t¸c thu ®­îc 0,742 g ete. T¸ch lÊy phÇn ch­a ph¶n øng ( 60% l­îng an col cã ph©n tö khèi lín vµ 40% l­îng ancol cã ph©ntö khèi nhá) ®un 180oC thu ®­îc V lit 2 olefin gi¸ trÞ V lµ
A. 0,3584 lit B. 2,24lit C. 3,136 lit D. 4,48lit
Câu 48. Cho 13,6g một chất hữu cơ X (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dd AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2g Ag. X có công thức cấu tạo là
A. CH2= C = CH -CHO B. CH3-CH2-CHO C. HC ≡C – CH2-CHO D. HC ≡ C – CHO
Câu 49. Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng
dư thu được được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được 55,2 gam muối khan. Nếu cho dung
dịch B tác dụng với Cl2 dư thì được 58,75 gam muối. Giá trị của m là
A.39,2 gam B. 46,4 gam C. 23,2 gam D. 15,2 gam
Câu 50. Để hòa tan hoàn toàn 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn cần 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4 và HCl có nồng độ tương ứng là 0,8M và 1,2M. Sau khi phản ứng xong, lấy 1/2 lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng (phản ứng hoàn toàn). Sau khi phản ứng kết thúc trong ống còn lại 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là
A. 25,20 gam. B. 15,20 gam. C. 14,20 gam. D. 15,36 gam.

--Hết--
(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
 
X

xungba_giangho

Sưu tầm : Đoàn Văn Đăng thpt thống nhất bình phước

MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC

Việc nắm vững các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán .Nếu giải theo cách thông
thường thì mất rất nhiều thời gian.Vậy hãy học thuộc nhé.

1. Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O2
Số đồng phân Cn H2n+2O2 = 2n- 2
( 1 < n < 6 )
Ví dụ : Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là :
a. C3H8O = 23-2
= 2
b. C4H10O = 24-2
= 4
c. C5H12O = 25-2
= 8
2. Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO
Số đồng phân Cn H2nO = 2n- 3
( 2 < n < 7 )
Ví dụ : Số đồng phân của anđehit đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C4H8O = 24-3
= 2
b. C5H10O = 25-3
= 4
c. C6H12O = 26-3
= 8
3. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO2
Số đồng phân Cn H2nO2 = 2n- 3
( 2 < n < 7 )
Ví dụ : Số đồng phân của axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C4H8O2 = 24-3
= 2
b. C5H10O2 = 25-3
= 4
c. C6H12O2 = 26-3
= 8
4. Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO2
Số đồng phân Cn H2nO2 = 2n- 2
( 1 < n < 5 )
Ví dụ : Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C2H4O2 = 22-2
= 1
b. C3H6O2 = 23-2
= 2
c. C4H8O2 = 24-2
= 4
5. Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O
Số đồng phân Cn H2n+2O =
2
) 2 ).( 1 (   n n
( 2 < n < 5 )
Ví dụ : Số đồng phân của ete đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C3H8O =
2
) 2 3 ).( 1 3 (  
= 1
b. C4H10O =
2
) 2 4 ).( 1 4 (  
= 3
c. C5H12O =
2
) 2 5 ).( 1 5 (  
= 6
6. Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO
Số đồng phân Cn H2nO =
2
) 3 ).( 2 (   n n
( 3 < n < 7 )
Ví dụ : Số đồng phân của xeton đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C4H8O =
2
) 3 4 ).( 2 4 (  
= 1
b. C5H10O =
2
) 3 5 ).( 2 5 (  
= 3
c. C6H12O =
2
) 3 6 ).( 2 6 (   = 6
WWW.MATHVN.COM
www.MATHVN.comSưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
7. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+3N
Số đồng phân Cn H2n+3N = 2n-1
( n < 5 )
Ví dụ : Số đồng phân của anin đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C2H7N = 22-1
= 1
b. C3H9N = 23-1
= 3
c. C4H12N = 24-1
= 6
8. Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo :
Số tri este =
2
) 1 (
2
 n n

Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic ( xúc tác
H2SO4 đặc) thì thu được bao nhiêu trieste ?
Số trieste =
2
) 1 2 ( 22

= 6
9. Công thức tính số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức :
Số ete =
2
) 1 (  n n

Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức no với H2SO4 đặc ở 1400
c được hỗn hợp bao
nhiêu ete ?
Số ete =
2
) 1 2 ( 2 
= 3
10. Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy :
Số C của ancol no hoặc ankan =
2 2
2
CO O H
CO
n n
n

( Với nH
2
O > n CO
2
)
Ví dụ 1 : Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO2 và 9,45 gam H2O . Tìm
công thức phân tử của A ?
Số C của ancol no =
2 2
2
CO O H
CO
n n
n

=
35 , 0 525 , 0
35 , 0

= 2
Vậy A có công thức phân tử là C2H6O
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO2 và 16,2 gam H2O
. Tìm công thức phân tử của A ?
( Với nH
2
O = 0,7 mol > n CO
2
= 0,6 mol ) => A là ankan
Số C của ankan =
2 2
2
CO O H
CO
n n
n

=
6 , 0 7 , 0
6 , 0

= 6
Vậy A có công thức phân tử là C6H14
11. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức notheo khối
lượng CO2 và khối lượng H2O :
mancol = mH
2
O -
11
2 CO m

Ví dụ : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức no, mạch hở thu được 2,24 lít
CO2 ( đktc ) và 7,2 gam H2O. Tính khối lượng của ancol ?
mancol = mH
2
O -
11
2 CO m
= 7,2 -
11
4 , 4
= 6,8
12. Công thức tính số đi, tri, tetra…..n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác
nhau :
WWW.MATHVN.COM
www.MATHVN.comSưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
Số n peptitmax = xn

Ví dụ : Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và
alanin ?
Số đipeptit = 22
= 4
Số tripeptit = 23
= 8
13. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH2 và m nhóm –COOH ) khi cho
amino axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng
vừa đủ với b mol NaOH.
mA = MA
m
a b 

Ví dụ : Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl . Dung dịch sau phản ứng tác dụng
vừa đủ với 0,5 mol NaOH. Tìm m ? ( Mglyxin = 75 )
m = 75
1
3 , 0 5 , 0 
= 15 gam
14. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH2 và m nhóm –COOH ) khi cho
amino axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng
vừa đủ với b mol HCl.
mA = MA
n
a b 

Ví dụ : Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH . Dung dịch sau phản ứng tác
dụng vừa đủ với 0,575 mol HCl . Tìm m ? ( Malanin = 89 )
mA = 89
1
375 , 0 575 , 0 
= 17,8 gam
15. Công thức xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp
anken và H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng.
Anken ( M1) + H2
    c t Ni
o
,
A (M2) ( phản ứng hiđro hóa anken hoàn toàn )
Số n của anken (CnH2n ) =
) ( 14
) 2 (
1 2
1 2
M M
M M



Ví dụ : Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H2 , có tỉ khối hơi so với H2 là 5 . Dẫn X qua bột Ni
nung nóng để phản ứng xãy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H2 là 6,25 .
Xác định công thức phân tử của M.
M1= 10 và M2 = 12,5
Ta có : n =
) 10 5 , 12 ( 14
10 ) 2 5 , 12 (


= 3
M có công thức phân tử là C3H6
16. Công thức xác định công thức phân tử của một ankin dựa vào phân tử khối của hỗn hợp
ankin và H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng.
Ankin ( M1) + H2
    c t Ni
o
,
A (M2) ( phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn )
Số n của ankin (CnH2n-2 ) =
) ( 14
) 2 ( 2
1 2
1 2
M M
M M



17.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken.
H% = 2- 2
My
Mx

18.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit no đơn chức.
H% = 2- 2
My
Mx
WWW.MATHVN.COM
www.MATHVN.comSưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
19.Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách.
%A =
X
A
M
M
- 1
20.Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách.
MA =
X
A
hhX
M V
V

21.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải
phóng khí H2
mMuối clorua = mKL + 71. nH
2

Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 22,4
lít khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được .
mMuối clorua = mKL + 71 nH
2
= 10 + 71. 1 = 81 gam
22.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng giải phóng khí H2
mMuối sunfat = mKL + 96. nH
2

Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu
được 2,24 lít khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được .
mMuối Sunfat = mKL + 96. nH
2
= 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam
23.Công thức tính khối lượng muối sunphat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
tạo sản phẩm khử SO2 , S, H2S và H2O
mMuối sunfát = mKL +
2
96
.( 2nSO
2
+ 6 nS + 8nH
2
S ) = mKL +96.( nSO
2
+ 3 nS + 4nH
2
S )
* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
* n H
2
SO
4
= 2nSO
2
+ 4 nS + 5nH
2
S
24.Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 giải
phóng khí : NO2 ,NO,N2O, N2 ,NH4NO3
mMuối Nitrat = mKL + 62( n NO
2
+ 3nNO + 8nN
2
O +10n N
2
+8n NH
4
NO
3
)
* Lưu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
* n HNO
3
= 2nNO
2
+ 4 nNO + 10nN
2
O +12nN
2
+ 10nNH
4
NO
3

25.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl
giải phóng khí CO2 và H2O
mMuối clorua = mMuối cacbonat + 11. n CO
2

26.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng giải phóng khí CO2 và H2O
mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 36. n CO
2

27.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl
giải phóng khí SO2 và H2O
mMuối clorua = mMuối sunfit - 9. n SO
2

28.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng giải phóng khí CO2 và H2O
mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 16. n SO
2

29.Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H2O
nO (Oxit) = nO ( H
2
O) =
2
1 nH ( Axit)
WWW.MATHVN.COM
www.MATHVN.comSưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
30.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng tạo muối sunfat và H2O
Oxit + dd H2SO4 loãng  Muối sunfat + H2O
mMuối sunfat = mOxit + 80 n H
2
SO
4

31.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl
tạo muối clorua và H2O
Oxit + dd HCl  Muối clorua + H2O
mMuối clorua = mOxit + 55 n H
2
O = mOxit + 27,5 n HCl
32.Công thức tính khối lượng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử như :
CO, H2 , Al, C
mKL = moxit – mO ( Oxit)
nO (Oxit) = nCO = n H
2
= n CO
2
= n H
2
O
33.Công thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H2O, axit, dung dịch bazơ
kiềm, dung dịch NH3 giải phóng hiđro.
nK L=
a
2
nH
2
với a là hóa trị của kim loại
Ví dụ: Cho kim loại kiềm tác dụng với H2O:
2M + 2H2O

2MOH + H2
nK L= 2nH
2
= nOH


34.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch
Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 .
nkết tủa = nOH

- nCO
2
( với nkết tủa

nCO
2
hoặc đề cho dd bazơ phản ứng hết )
Ví dụ : Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính kết tủa thu được.
Ta có : n CO
2
= 0,5 mol
n Ba(OH)
2
= 0,35 mol => nOH

= 0,7 mol
nkết tủa = nOH

- nCO
2
= 0,7 – 0,5 = 0,2 mol
mkết tủa = 0,2 . 197 = 39,4 ( g )
 
X

xungba_giangho

tiếp.........

35.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch
chứa hỗn hợp gồm NaOH, Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 .
Tính nCO
 2
3
= nOH

- nCO
2
rồi so sánh nCa
 2
hoặc nBa
 2
để xem chất nào phản ứng hết để
suy ra n kết tủa ( điều kiện nCO
 2
3


nCO
2
)
Ví dụ 1 : Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và
Ba(OH)2 0,6 M. Tính khối lượng kết tủa thu được .
nCO
2
= 0,3 mol
nNaOH = 0,03 mol
n Ba(OH)2= 0,18 mol
=>

nOH

= 0,39 mol
nCO
 2
3
= nOH

- nCO
2
= 0,39- 0,3 = 0,09 mol
Mà nBa
 2
= 0,18 mol nên nkết tủa = nCO
 2
3
= 0,09 mol
mkết tủa = 0,09 . 197 = 17,73 gam
Ví dụ 2 : Hấp thụ hết 0,448 lít CO2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06 M và
Ba(OH)2 0,12 M thu được m gam kết tủa . Tính m ? ( TSĐH 2009 khối A )
A. 3,94 B. 1,182 C. 2,364 D. 1,97
nCO
2
= 0,02 mol
WWW.MATHVN.COM
www.MATHVN.comSưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
nNaOH = 0,006 mol
n Ba(OH)2= 0,012 mol
=>

nOH

= 0,03 mol
nCO
 2
3
= nOH

- nCO
2
= 0,03 - 0,02 = 0,01 mol
Mà nBa
 2
= 0,012 mol nên nkết tủa = nCO
 2
3
= 0,01 mol
mkết tủa = 0,01 . 197 = 1,97 gam

36.Công thức tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
để thu được một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
- n CO
2
= nkết tủa
- n CO
2
= nOH

- nkết tủa
Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH)2 1 M thu được 19,7 gam
kết tủa . Tính V ?
Giải
- n CO
2
= nkết tủa = 0,1 mol => V CO
2
= 2,24 lít
- n CO
2
= nOH

- nkết tủa = 0,6 – 0,1 = 0,5 => V CO
2
= 11,2 lít
37.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch Al
3+
để xuất hiện một
lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
- n OH

= 3.nkết tủa
- n OH

= 4. nAl
 3
- nkết tủa
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,5 mol AlCl3 để được
31,2 gam kết tủa .
Giải
Ta có hai kết quả :
n OH

= 3.nkết tủa = 3. 0,4 = 1,2 mol => V = 1,2 lít
n OH

= 4. nAl
 3
- nkết tủa = 4. 0,5 – 0,4 = 1,6 mol => V = 1,6 lít
38.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Al
3+
và H+
để
xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
- n OH

( min ) = 3.nkết tủa + nH


- n OH

( max ) = 4. nAl
 3
- nkết tủa+ nH


Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch NaOH 1M lớn nhất vào dung dịch chứa đồng thời 0,6 mol
AlCl3 và 0,2 mol HCl để được 39 gam kết tủa .
Giải
n OH

( max ) = 4. nAl
 3
- nkết tủa+ nH

= 4. 0,6 - 0,5 + 0,2 =2,1 mol => V = 2,1 lít

39.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch NaAlO2 hoặc Na
  4 ) (OH Al

để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
- nH

= nkết tủa
- nH

= 4. nAlO

2
- 3. nkết tủa
WWW.MATHVN.COM
www.MATHVN.comSưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch chứa 0,7 mol NaAlO2 hoặc
Na
  4 ) (OH Al
để thu được 39 gam kết tủa .
Giải
Ta có hai kết quả :
nH

= nkết tủa = 0,5 mol => V = 0,5 lít
nH

= 4. nAlO

2
- 3. nkết tủa = 4.0,7 – 3.0,5 = 1,3 mol => V = 1,3 lít
40.Công thức tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào hỗn hợp dung dịch NaOH và NaAlO2
hoặc Na
  4 ) (OH Al
để xuất hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
nH

= nkết tủa + n OH


nH

= 4. nAlO

2
- 3. nkết tủa + n OH


Ví dụ : Cần cho bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M cực đại vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol
NaOH và 0,3 mol NaAlO2 hoặc Na
  4 ) (OH Al
để thu được 15,6 gam kết tủa .
Giải
Ta có hai kết quả :
nH

(max) = 4. nAlO

2
- 3. nkết tủa + n OH

= 4.0,3 – 3.0,2 + 01 = 0,7 mol => V = 0,7 lít
41.Công thức tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào hỗn hợp dung dịch Zn2+
để xuất
hiện một lượng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
n OH

( min ) = 2.nkết tủa
n OH

( max ) = 4. nZn
 2
- 2.nkết tủa
Ví dụ : Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào 200 ml dung dịch ZnCl2 2M để được 29,7
gam kết tủa .
Giải
Ta có nZn
 2
= 0,4 mol
nkết tủa= 0,3 mol
Áp dụng CT 41 .
n OH

( min ) = 2.nkết tủa = 2.0,3= 0,6 =>V ddNaOH = 0,6 lít
n OH

( max ) = 4. nZn
 2
- 2.nkết tủa = 4.0,4 – 2.0,3 = 1 mol =>V ddNaOH = 1lít
42.Công thức tính khối lượng muối thu được khi cho hỗn hợp sắt và các oxít sắt tác dụng với
HNO3 loãng dư giải phóng khí NO.
mMuối =
80
242
( mhỗn hợp + 24 nNO )
Ví dụ : Hòa tan hết 11,36 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3
loãng dư thu được m gam muối và 1,344 lít khí NO ( đktc ) là sản phẩm khử duy nhất . Tìm m ?.
Giải
mMuối =
80
242
( mhỗn hợp + 24 nNO ) =
80
242
( 11,36 + 24 .0,06 ) = 38,72 gam
43.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng
HNO3 đặc nóng, dư giải phóng khí NO2 .
mMuối =
80
242
( mhỗn hợp + 8 nNO
2
)
Ví dụ : Hòa tan hết 6 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 đặc nóng, dư thu
được 3,36 lít khí NO2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
mMuối =
80
242 ( mhỗn hợp + 8 nNO
2
) =
80
242 ( 6 + 8 .0,15 ) = 21,78 gam
WWW.MATHVN.COM
www.MATHVN.comSưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
44.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp sắt và các oxít sắt bằng
HNO3 dư giải phóng khí NO và NO2 .
mMuối =
80
242
( mhỗn hợp + 24. nNO + 8. nNO
2
)
Ví dụ : Hòa tan hết 7 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong HNO3 dư thu được 1,792
lít (đktc ) khí X gồm NO và NO2 và m gam muối . Biết dX/H
2
= 19. Tính m ?
Ta có : nNO = nNO
2
= 0,04 mol
mMuối =
80
242
( mhỗn hợp + 24 nNO + 8 nNO
2
) =
80
242
( 7+ 24.0,04 + 8.0,04 )= 25,047 gam
45.Công thức tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hết hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4
bằng H2SO4 đặc, nóng, dư giải phóng khí SO2 .
mMuối =
160
400
( mhỗn hợp + 16.nSO
2
)
Ví dụ : Hòa tan hết 30 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng, dư thu
được 11,2 lít khí SO2 (đktc ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan.
Giải
mMuối =
160
400
( mhỗn hợp + 16.nSO
2
) =
160
400
( 30 + 16.0,5 ) = 95 gam
46.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được
hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 loãng dư giải phóng khí NO.
mFe =
80
56
( mhỗn hợp + 24 nNO )
Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 3 gam chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 loãng dư
giải phóng 0,56 lít khí NO ( đktc) . Tìm m ?
Giải
mFe =
80
56
( mhỗn hợp + 24 nNO ) =
80
56
( 3 + 0,025 ) = 2,52 gam
47.Công thức tính khối lượng sắt đã dùng ban đầu, biết oxi hóa lượng sắt này bằng oxi được
hỗn hợp rắn X . Hòa tan hết X với HNO3 đặc , nóng ,dư giải phóng khí NO2.
mFe =
80
56
( mhỗn hợp + 8 nNO
2
)
Ví dụ : Đốt m gam sắt trong oxi thu được 10 gam hỗn hợp chất rắn X . Hòa tan hết X với HNO3
đặc nóng, dư giải phóng 10,08 lít khí NO2 ( đktc) . Tìm m ?
Giải
mFe =
80
56
( mhỗn hợp + 24 nNO
2
) =
80
56
( 10 + 8. 0,45 ) = 9,52 gam
48.Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA.
pH = -
2
1
(logKa + logCa ) hoặc pH = - log (
. 
Ca )
với

: là độ điện li
Ka : hằng số phân li của axit
Ca : nồng độ mol/l của axit ( Ca

0,01 M )
Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M ở 250
C . Biết KCH
3
COOH = 1,8. 10-5
Giải
pH = -
2
1 (logKa + logCa ) = -
2
1 (log1,8. 10-5
+ log0,1 ) = 2,87
WWW.MATHVN.COM
www.MATHVN.comSưu tầm : GV Nguyễn Văn Khuyên – THPT Lý Tự Trọng
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCOOH 0,46 % ( D = 1 g/ml ). Cho độ điện li của HCOOH trong
dung dịch là

= 2 %
Giải
Ta có : CM =
M
C D % . . 10
=
46
46 , 0 . 1 . 10
= 0,1 M
pH = - log (
. 
Ca ) = - log (
100
2
.0,1 ) = 2,7
49.Công thức tính pH của dung dịch bazơ yếu BOH.
pH = 14 +
2
1
(logKb + logCb )
với Kb : hằng số phân li của bazơ
Ca : nồng độ mol/l của bazơ
Ví dụ : Tính pH của dung dịch NH3 0,1 M . Cho KNH
3
= 1,75. 10-5
pH = 14 +
2
1
(logKb + logCb ) = 14 +
2
1
(log1,75. 10-5
+ log0,1 ) = 11,13
50. Công thức tính pH của dung dịch axit yếu HA và muối NaA
pH = - (logKa + log
m
a
C
C
)
Ví dụ : Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1 M ở 250
C.
Biết KCH
3
COOH = 1,75. 10-5
, bỏ qua sự điện li của H2O.
pH = - (logKa + log
m
a
C
C
) = - (log1,75. 10-5
+ log
1 , 0
1 , 0
) = 4,74
51. Công thức tính hiệu suất phản úng tổng hợp NH3
H% = 2 - 2
Y
X
M
M

với MX : hỗn hợp gồm N2 và H2 ban đầu ( tỉ lệ 1:3 )
MY : hỗn hợp sau phản ứng
Ví dụ : Tiến hành tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 4,25 thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 là 6,8. Tính hiệu suất tổng hợp NH3 .
Ta có : nN
2
: nH
2
= 1:3
H% = 2 - 2
Y
X
M
M
= 2 - 2
6 , 13
5 , 8
= 75 %


WWW.MATHVN.COM
www.MATHVN.com
 
Top Bottom