Việt Bắc + Đất Nước ( Nguyễn Khoa Điềm)

N

nhaque_buidoi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

các bạn giúp mình 4 đề này với, mình học ban A nên cần thêm kinh nghiệm từ các bậc cao thủ làng văn. mình xin cảm ơn:
1./ Việt Bắc
a/ "Mình đi , có nhớ những ngày
..................Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa"

(?)Phong cách thơ Tố Hữu thể hiện như thế nào trong đoạn thơ trên

b/ " Ta về, mình có nhớ ta
....
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung"

(?)Cái hay, cái đẹp trong đoạn thơ trên?

2/ Đất nước ( NGuyễn Khoa Điềm)
a/ "Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi
... Đất nước có từ ngày đó "

(?)Sự mới lạ, đặc sắc trong cách lí giải cội nguồn đất nước?

b/ " Em ơi em...
...... Nhưng họ đã làm ra đất nước"

(?)Tư tưởng đất nước của Nhân Dân thể hiện như nào trong đoạn thơ trên?
 
D

duyenkute93

mình giúp bạn nhé.
Câu 1
-Đoạn thơ tạo thành 6 cặp câu hỏi-đáp,cấu trúc ấy tạo nên sự đồng vọng hô ứng,bao trùm cả đoạn thơ là những câu hỏi vượt t/gian...lan toả và đọng lại trong tâm hồn ng` đọc những cảm xúc sâu lắng.
-->p/cách:giọng điệu tâm tình,tự nhiên,đằm thắm và rất chân thành,,,
Câu 2
-Ở đây tác giả tập trung miêu tả bức tranh VB(bức tranh tứ bình ) với những mùa khác nhau. Cảnh sắc thiên nhiên và con ng` hoà với nhau,tạo thành 1 cặp cảnh-ng` rất đặc sắc và sinh động. Qua việc miêu tả bức ranh tứ bình ấy,tg cho ng đọc thấy đc nỗi nhớ da diết của tg...
Câu 3
-Tg định nghĩa đất nc' đc hình thành từ những gì gần gũi,thân quen nhất trong cs hàng ngày của nhân dân,đất nc' gắn liền với những kỉ niệm riêng tư nhất...--> đất nc' đc cảm nhận trên nhiều phương diện. Nhà thơ đã mượn hình thức trò ch của đôi trai gái yêu nhau để trả lời cho câu hỏi '' đất nc' ở đâu?''...
Câu 4
-Tư tưởng đất nc' là của nhân dân đc thể hiện qua cách nhìn của nhà thơ về k gian địa lí,về t/gian lịch sử,về bản sắc văn hoá...đc truyền đạt 1 cách độc đáo và phong phú qua ngòi bút giàu chất trữ tình của NKĐ...
 
Top Bottom