Văn 9 viếng lăng bác

Kaito Of heart

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng bảy 2019
249
115
51
Hà Nội
THCS Hoàng Liệt
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Cho câu thơ: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
a. Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo của câu thơ trên và cho biết những câu thơ
trên trích trong bài thơ nào? Của ai?
b. Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ.
c. Giải thích nghĩa của từ “thăm” và từ “viếng”. Nêu dụng ý của việc sử dụng từ
“thăm” trong câu thơ trên.
d. Xác định và nêu tác dụng của hình ảnh ẩn dụ có trong đoạn thơ em vừa chép.
e. Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu phân tích khổ thơ em vừa chép. Trong
đoạn có sử dụng thành phần khởi ngữ, câu cảm thán (gạch chân và chỉ rõ)
Câu 2: Cho khổ thơ:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”
( Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
a. Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên.
b. Nghĩa của từ “xuân” trong cụm từ “ bảy mươi chín mùa xuân” được hiểu như
thế nào và nó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
c.Viết đoạn Tổng – Phân – Hợp khoảng 12 câu phân tích khổ thơ trên. Trong đoạn
có sử dụng thành phần tình thái và câu hỏi tu từ (gạch chân và chỉ rõ).
d. Em hãy nêu tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS có cùng
chủ đề với văn bản “Viếng lăng Bác” và ghi rõ tên tác giả.
 

nguyenvandung7579@gmail.com

Học sinh chăm học
Thành viên
6 Tháng ba 2019
321
930
121
Hải Dương
THCS Bình Minh
Câu 1: Cho câu thơ: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
a. Chép chính xác ba câu thơ tiếp theo của câu thơ trên và cho biết những câu thơ
trên trích trong bài thơ nào? Của ai?
b. Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ.
c. Giải thích nghĩa của từ “thăm” và từ “viếng”. Nêu dụng ý của việc sử dụng từ
“thăm” trong câu thơ trên.
d. Xác định và nêu tác dụng của hình ảnh ẩn dụ có trong đoạn thơ em vừa chép.
e. Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu phân tích khổ thơ em vừa chép. Trong
đoạn có sử dụng thành phần khởi ngữ, câu cảm thán (gạch chân và chỉ rõ)
Câu 2: Cho khổ thơ:
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”
( Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
a. Hãy tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên.
b. Nghĩa của từ “xuân” trong cụm từ “ bảy mươi chín mùa xuân” được hiểu như
thế nào và nó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
c.Viết đoạn Tổng – Phân – Hợp khoảng 12 câu phân tích khổ thơ trên. Trong đoạn
có sử dụng thành phần tình thái và câu hỏi tu từ (gạch chân và chỉ rõ).
d. Em hãy nêu tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn THCS có cùng
chủ đề với văn bản “Viếng lăng Bác” và ghi rõ tên tác giả.
Câu 1 :
a, Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.
Những câu thơ trên trích trong văn bản "Viếng lăng Bác" của tác giả Viễn Phương
b, Hoàn cảnh sáng tác: Sau cuộc k/c chống Mỹ kết thúc thắng lợi, năm 1976 công trình lăng của Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng đã hoàn thành. Nhà thơ cùng đoàn cán bộ và chiến sỹ miền Nam ra thăm miền Bắc và vào lăng viếng Bác. Bài thơ được sáng tác trong dịp đó.
Xuất xứ: In trong tập "Như mây mùa xuân"
c, Thăm: gặp gỡ, nói chuyện
Viếng: chỉ sự chia ly người mất
d, Hình ảnh ẩn dụ: Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát (mk không chắc phần này)
Tác dụng: Nó lên phẩm chất ngay thẳng của con người Việt Nam. Cũng bởi vì thế mà tre được coi là biểu tượng của đất nước. Hàng tre dài đến đến bất tận còn xanh xanh đứng thẳng hàng lại gợi nên 1 sức sống mãnh mẽ quật cường môt thế đứng hiên ngang kiêu hãnh vượt lên trên bão táp phong ba. Phẩm chất ấy của cây tre cũng là phẩm chất của con người đất nước. Hàng tre đứng cạnh lăng Bác như để canh giấc ngủ bình yên cho Người, đồng thời còn gợi mối quan hệ gắn bó giữa Bác và nhân dân đất nước. Khi còn sống Người ở giữa lòng dân và khi mất đi nhân dân đất nước vẫn ở bên cạnh người. Có lẽ chính bởi lý do đó mà nhà thơ dùng 3 câu thơ để gợi nên vẻ đẹp của h/a hàng tre bên lăng
Câu 2 :
a, BPTT : so sánh, nhân hóa, ẩn dụ
b, Từ “xuân” trong cụm từ “ bảy mươi chín mùa xuân” ở đây là 1 hoán dụ độc đáo vừa gợi ca đến những câu thơ đc viết khi người còn sống vừa xa ngời Bác Hồ đã cống hiến trọn vẹn cuộc đời mình cho đất nước và những công ơn ấy sựu cống hiến của người cho dân tộc sẽ còn mãi trong niền thương nỗi nhơ, bất tử cùng mừa xuân của đất nước, dân tộc mình
 
Top Bottom