Vì sao?-toán học

R

rinkirigimine

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

+ - x : = NHỮNG DẤU NÀY TỪ ĐÂU MÀ RA?
Học sinh tiểu học thậm chí 1 số em bé trước tuổi đi học đều hiểu ý nghĩa và cách dùng năm dấu + - x : =.
Thế nhưng lai lịch của chúng thì rất ít ng` biết tới :)
về 2 dấu + - lúc đầu, ng` Hy lạp cổ và Ấn Độ cổ đều coi vc viết 2 chữ số liền nhau là cộng 2 số, VD:[TEX]3\frac14[/TEX] có nghĩa là 3 cộng[TEX]\frac14[/TEX]. Đến nay khi viết biểu thức phân số còn có thể nhìn thấy dấu vết của phương án này
Để biểu diễn phép trừ 2 phân số, họ sẽ viết cách xa nahu 1 chút VD:6 [TEX]\frac15[/TEX] có nghĩa là trừ 6 vs [TEX]\frac15[/TEX]
Sau đó, hpj còn dùng chữ la tinh P (là vít tắt của PLUS) để biểu thị dấu cộng
M (viết tắt của MINUS) có nghĩa là trừ
 
Last edited by a moderator:
R

rinkirigimine

Cuối thời trung cổ, thương nghiệp ở châu âu khá phát đạt, 1 số nhà buôn vạch lên có trọng lượng hơi thừa dấu "+", và dấu "-" đánh dấu trọng lượng hơi thiếu
Mãi về sau, ng` ta ms dần sử dụng chữ số ả rập (thực ra là phát minh của ấn độ:) ) 0123456789 và dùng ký hiệu "+" "-"
Còn 3 dấu còn lại x : = ms đc dùng từ 300 năm nay
nghe ns năm 1631, oughtred wiliam - ng` anh đã dùng dấu x ký hiệu phép nhân trog tác phẩm của mình, ng` sau theo đó mà dùng đến nay
thời trung cổ, toán học ả rập tương đối phát triển. có 1 nhà toán học lớn al khwarizmi đã dùng 3/4 để biểu thị 3 chia 4. nhiều ng` cho rằng phân số thông dụng ngày nay bắt nguồn từ đó.
còn về sử dụng ":" có thể tìm về tác phẩm của 1 ng` anh tên pell john năm 1630.
ng` ta đoán rằng có thể ông đã căn cứ vô ký hiệu "-" và ký hiệu so sánh ":" của ng` ả rập kết hợp thành:)
nhấn thanks nhe bn!!!!!!!!!!!!!!!
 
Last edited by a moderator:
R

rinkirigimine

Trog các ký hiệu gần đây, ký hiệu "=" là quan trọng nhất
ng` babylon và ai cập đã dùng n` loại ký hiệu để bỉu thị sự bằng nhau, nhưng đc công nhận sớm nhất là cách viết của nhà toán hok lớn cổ đại Diophante: estiisas viết tắt là is i . ký hiệu hiện nay"=" đc sử dụng đầu tiên trog tác phẩm nổi tiếng " hòn đá của trí tuệ" của robert recorde. tk nhưng dấu "=" mãi đến Tk XVIII ms đc phỏ biến lúc đó 2 dấu vạch này rất dài. R. recorde đã từng ns sở dĩ ông chọn 2 đoạn thẳng song song bằng nhau để làm dấu bằng vì ko ji` có thể "bằng nhau" hơn tk nữa :)
 
R

rinkirigimine

Ý NGHĨA CỦA SỐ "0" CÓ PHẢI CHỈ CÓ NGHĨA LÀ KO?
Thông thường là tk nhưng ý nghĩa của nó ko chỉ đơn thuần như vậy đâu các bn nhé
Trog Sinh hoạt hằng ngày thời tiết thay đổi luôn luôn; có khi vào mùa đông có khi về 0*C mà! rõ ràng là ko phải là ko có nhiệt độ đúng ko? bởi vì o*C mà có nghĩa là ko có nhiệt thỳ nguy hiểm:D và sẽ chẳng có *F nào cả nhỉ? :) đối vs h/s tiểu hok thì 0 có nghĩa là ko có nhưng đối vs h/s trung hok thì đó là sự bắt đầu
 
R

rinkirigimine

vì sao số la mã lại ko có số 0?
vì sao ng` ta thường đếm và ghi số theo hệ thập phân?
vì sao các đơn vị đo góc và thời gian đều theo hệ 60?
------- ko có ước chung nhỏ nhất và bội chung lớn nhất?
số 0 là số chẵn?
1=0 ư?
vì sao phép tính số lại chia làm 3 bước?
~~~~~~~~~~~ các bn cứ hỏi đi nhé số câu hỏi đó mình sẽ trả lời các bn vào ngày hôm sau nha:)~~~~~~~~~~~~
 
R

rinkirigimine

@-)1=0 ?
aj cũng bít rằng 1 thỳ ko bao giờ lại có thể bằng 0, ko thể có đẳng thức đó
tk nhưng lại có 1 phương pháp cm rằng 1=0 :) ;):)>-:|
dùng dấu "+" nối 1 dãy số vô hạn số 1 và -1 xen kẽ nhau thành 1 công thức toán:
1+(-1)+1+(-1)+1+(-1)+...
các số cộng của công thức này có thể kéo dài vô hạn và thông thường đc gọi là 1 cấp số vô hạn, mỗi số trog công thức đc gọi là 1 hạng. các số hạng bắt đầu từ số 1 đầu tiên theo thứ tự, gọi là số hạng thứ 1,thứ 2,thứ 3,... trog số này các số hạng lẻ là 1, số chẵn là -1, có thể biểu diễn chung bằng ký hiệu [TEX](-1)^n+1[/TEX] (n là số tự nhiên), gọi là số hạng tổng quát của cấp số vô hạn, và cấp số vô hạn có dạng:
1+(-1)+1+(-1)+...+(-1)+1+[TEX](-1)^(n+1)[/TEX]
bây giờ chúng ta cm:
1+(-1)+1+(-1)+...+[TEX](-1)^(n+1)[/TEX]+...
=1+(-1)+1(-1)+...+[TEX](-1)^(n+1)[/TEX]+...
(2 đại lượng giống nhau thì bằng nhau)
 
Last edited by a moderator:
R

rinkirigimine

vế trái: =1+(-1)+1+(-1)+...+[TEX](-1)^(n+1)[/TEX]+... (luận kết hợp của phép cộng)

=1+[(-1)+1]+[(-1)+1]+...
=1+0+0+....
=1
vế phải: =1+(-1)+1+(-1)+...+[TEX](-1)^(n+1)[/TEX]+...
= [1+(-1)] +[1+(-1)]+ [1+(-1)]+... (luận kết hợp của phép trừ)
=0+0+0+0+0+0+.....
=0
vậy 1=0
cm trên, trog quá trình suy diễn, ngoài các phép tính đơn giản, mỗi bước đều có căn cứ.
 
Top Bottom