vì sao khi nào cần xết a>0 hay a<0 hay a=0 hay a # 0..

V

vuonghao159357

lúc a là tham số chưa biết khác 0
bạn đưa ra VD đi........................................................
 
N

nthanhphat

lúc a là tham số chưa biết khác 0
bạn đưa ra VD đi........................................................
Bạn chỉ giúp mình bài 5 của khóa toan 12 sự đồng biến nghịch biên ấy. Coi giải mà không hiểu nổi
Mà sao lúc thì TH1: a=0, a>0, a<0
TH2: a=0, a# 0 vậy bạn
rồi lúc nào thì tính nghiệm của y' có lúc lại không tính.. rồi lại tính nghiệm của delta
 
W

woonopro

THeo mình biết thì tuỳ vào đó hàm nhất biến, hàm lập phương, hàm bình phương... thì có cách xét khác nhau. Mà vụ xác định a là do khi a mang 1 ẩn khác, cần phải xác định xem nếu a=0 thì nó sẽ ra 1 dạng phương trình, nếu a khác 0 thì sẽ ra 1 dạng phương trình. Tuỳ vào loại phương trình mà có cách giải, khảo sát, vẻ đồ thị khác nhau
 
V

vuonghao159357

Bạn chỉ giúp mình bài 5 của khóa toan 12 sự đồng biến nghịch biên ấy. Coi giải mà không hiểu nổi
Mà sao lúc thì TH1: a=0, a>0, a<0
TH2: a=0, a# 0 vậy bạn
rồi lúc nào thì tính nghiệm của y' có lúc lại không tính.. rồi lại tính nghiệm của delta

bạn copy đề ra đi
mình ko có đăng kí.................................................................................
 
W

woonopro

3 trường hợp đúng rùi, nếu ra 0 thì xét theo phương trình bậc 2.
Còn nếu a<0 và a>0 thì sẽ có bảng xét dấu khác nhau, từ đó mà quy ra đồng biến, nghịch biến khác nhau
 
V

vuonghao159357

chỉ có dạng đó là đặc biệt thôi
còn lại chỉ cần xét =0 vs #0 là đc...............................
 
N

nthanhphat

3 trường hợp đúng rùi, nếu ra 0 thì xét theo phương trình bậc 2.
Còn nếu a<0 và a>0 thì sẽ có bảng xét dấu khác nhau, từ đó mà quy ra đồng biến, nghịch biến khác nhau
mà tại sao lại phải xét trường hợp đó bạn, a=0, a# 0 thôi không được hả,
giải giùm mình đi
2 ngày rồi vẫn không hiểu nổi cái cách làm bài khi nào xét trường hợp khi nào không xét trường hợp.. mà xét trường hợp làm theo những bước như thế nào. CÁM Ơn
 
W

woonopro

Vì ở đây a mang ẩn m , nên bạn cần phải xác định được phương trình loại gì thì mới có thể xét nghiệm, khảo sát ĐB, NB
Nếu a=0 => Hàm Bậc 2 => Có công thức riêng của hàm bậc hai
Nếu a Khác 0 => Sẽ có 2 trường hợp nữa là a>0 và a<0 . Với a > 0 thì từ hàm bậc 4, dùng đạo hàm ra bậc 3, rồi sẽ có bảng xét dấu theo a> 0 . Còn quy tắc thì cộng trừ cộng trừ (hay ngược lại quên rồi )
Với a<0 thì từ hàm bậc 4, đạo hàm ra bậc 3, rồi sẽ có bảng xét dấu theo a < 0 . quy tắc là ngược lại với cái a>0 .

Tuỳ vào mỗi a mà có 1 đồ thị khác nhau. Nếu a> 0 hoặc a <0 thì đồ thị là dạng ômega ngược hoặc omega bình thường
Còn với a=0 => Hàm bậc 2, tuỳ vào bảng biến thiên, nghiệm mà có đồ thị tương ứng
 
N

nthanhphat

Vì ở đây a mang ẩn m , nên bạn cần phải xác định được phương trình loại gì thì mới có thể xét nghiệm, khảo sát ĐB, NB
Nếu a=0 => Hàm Bậc 2 => Có công thức riêng của hàm bậc hai
Nếu a Khác 0 => Sẽ có 2 trường hợp nữa là a>0 và a<0 . Với a > 0 thì từ hàm bậc 4, dùng đạo hàm ra bậc 3, rồi sẽ có bảng xét dấu theo a> 0 . Còn quy tắc thì cộng trừ cộng trừ (hay ngược lại quên rồi )
Với a<0 thì từ hàm bậc 4, đạo hàm ra bậc 3, rồi sẽ có bảng xét dấu theo a < 0 . quy tắc là ngược lại với cái a>0 .

Tuỳ vào mỗi a mà có 1 đồ thị khác nhau. Nếu a> 0 hoặc a <0 thì đồ thị là dạng ômega ngược hoặc omega bình thường
Còn với a=0 => Hàm bậc 2, tuỳ vào bảng biến thiên, nghiệm mà có đồ thị tương ứng
giải giùm mình luôn đi bạn... cảm ơn bạn nhiều nhiều
 
Top Bottom