Vật lí 12 VDC đồ thị

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
Mọi người ơi bài này tìm chu kỳ T kiểu gì ạ???!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Ta gọi t/đ lực đàn hồi F1 thì vật có li độ x0
Nhận thấy thời gian lực đàn hồi từ F1--->F3---->F1 = t/gian từ F1---->F2------>F3 (2/15s)
=>2.t(x0--->-A)=t(x0---->A)+t(A---->-A)=>2t(x0--->0)=t(x0--->A)
Mà t(x0---->0)+t(x0--->A)=T/4=>t(x0--->0)=T/12--->x0=A/2
Từ đó tìm được T
 

gianghg8910

Học sinh chăm học
Thành viên
8 Tháng tám 2014
275
45
66
Ta gọi t/đ lực đàn hồi F1 thì vật có li độ x0
Nhận thấy thời gian lực đàn hồi từ F1--->F3---->F1 = t/gian từ F1---->F2------>F3 (2/15s)
=>2.t(x0--->-A)=t(x0---->A)+t(A---->-A)=>2t(x0--->0)=t(x0--->A)
Mà t(x0---->0)+t(x0--->A)=T/4=>t(x0--->0)=T/12--->x0=A/2
Từ đó tìm được T
T của bạn ra bao nhiêu ạ???

thời gian lực đàn hồi từ F1--->F3---->F1 = t/gian từ F1---->F2------>F3 đoạn này mình chưa hiểu lắm
t(x0---->0)+t(x0--->A)=T/4 cả đoạn này nữa bạn giải thích giùm t vs
 
Last edited by a moderator:

Hàn Phi Công Tử

Học sinh
Thành viên
4 Tháng năm 2021
108
301
36
19
Bình Định
THPT Nguyễn Trân
0000.jpg

Mình sẽ mô tả trên đường tròn để giải thích 2 ý bạn đang thắc mắc.

Theo như đồ thị, có thể mô tả trên đường tròn như sau. Giả sử F1 ứng với 1 ly độ Xo nào đấy (mang dấu âm).

Từ F1 đến F3 (biên dương) quay về F1 tương ứng trên đường tròn là từ X01 đến A đến X02. Khoảng thời gian chính là góc Quét màu vàng.

Từ F1 đến F2 (biên âm) quay về F3 (biên dương) ứng với trên đường tròn là Từ X02 đến -A đến X02. Khoảng thời gian chính là góc quét màu xanh.

Do hai khoảng thời gian này bằng nhau (2/15s) nên góc màu vàng = góc màu xanh.

Hay 180 độ + 2*góc (2) = 180 độ + 1* góc (1)

Tức góc (1) = 2*góc (2) , mà góc (1) + góc (2) = 90 độ nên góc (1) = 60 độ, góc (2) = 30 độ.

Khi đó khoảng thời gian F1 ---> F2 --> F3 ứng với góc 180+60 = 240độ, ứng với 2T/3 = 2/15s => T = 0,2s.
 
Top Bottom