[vậtli1 10]ôn tập chương cơ học chất lưu

T

thaoteen21

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Để chuẩn bị cho kì kiểm tra sắp tới mjh lập ra topic này để mọi ng cùng trao đổi thảo luận,giúp đỡ nhau học tập…..:khi (16)::khi (16)::khi (16)::khi (4)::khi (4):
Bài 1: một mol khí ở thể tích V1=22,4 lít và nhiệt độ t1=12o C
a) Tính áp suất của khí?
b) làm cho kk nóng đẳng tích đến nhiệt độ t2=97oC,tính áp suất p2?
Bài 2:một lượng khí oxi ở 130oC dưới áp suất 105pa đc nén đẳng nhiệt đấn áp suất 1,3.105Pa.cần làm lạnh đến nhiệt độ nào để áp suất giảm bằng lúc đầu.
Bài 3:một khối lượng m=1g khí heli trong xilanh ban đầu V1=4,2 lít ở t1=27oC .khí đc biến đổi theo 1 chu kì gồm 3 giai đoạn:
-GĐ 1: giãn nở đẳng áp ,thể tích tăng lên 6,3 l
-GĐ 2:nén đẳng nhiệt
-GĐ 3:làm lạnh đẳng tích
a) vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trong các hệ tọa độ

b)Tính nhiệt độ và áp suất lớn nhất(atm) đạt đ c trong chu kì biến đổi.
Bài 4: một khối lượng m=1g khí heli ban đầu V1=4lít ở t1=127oC .khí đc biến đổi qua 2 giai đoạn:
-GĐ 1:đẳng nhiệt thể tích tăng 2 lần
-GĐ 2: đẳng áp.thể tích trở về ban đầu
a) vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trong các hệ tọa độ
b) Tính nhiệt độ và áp suất thấp nhất(atm) đạt đ c trong quá trình biến đổi.
thân...
 
P

pamms

1. a) p.V= n.R.T => p = 1,043 atm
b) p2 = p1 .T2/T1 = 1.354 atm
2. Trạng thái hiện tại : p2 =1,3 p1 ; T2=T1 = 403K
trạng thái cần biến đổi: po=p1 ; To = ?
=> To = 310K
 
T

thanghekhoc

câu trả lời của tớ !

Bài 4:
TT1:[tex]\left\{ \begin{array}{l} P=2,05 (atm) \\ v=4 (l) \\ t=400 (k) \end{array} \right.[/tex]
TT2 :[tex]\left\{ \begin{array}{l} p1=1,025 (atm) \\ v1=2v (l) \\ t1=t (k) \end{array} \right.[/tex]
TT3: [tex]\left\{ \begin{array}{l} (p2=p1 (atm) \\ v2=v (l) \\ t2= 200 (k) \end{array} \right.[/tex]
Từ TT1 => TT2 là đẳng nhiệt nên theo bôi lơ – mariot tâ có
Pv =P1v1 => P1 = 1,025 (atm)
Từ TT2 => TT3 là đẳng áp nên theo gay-luy-xac ta có :
[tex]\frac {v1}{t1}[/tex] = [tex]\frac{v2}{t2}[/tex] => t2 = 200 (k)
=>Nhiệt độ thấp nhất là t2 =200 (k)
=>Áp suất thấp nhất là p1= p2 =1,025 (atm)
Bài3:
TT1:[tex]\left\{ \begin{array}{l} P=41/28 (atm)\\ v= 4,2 (l) \\ t=300 (k) \end{array} \right.[/tex]
TT2 :[tex]\left\{ \begin{array}{l} P1=41/28 (atm)\\ v1=6,3 (l) \\ t1=450(k)\end{array} \right.[/tex]
TT3:[tex]\left\{ \begin{array}{l}p2= (atm) \\ v2= (l) \\t2= 450 (k) \end{array} \right.[/tex]
TT4:[tex]\left\{ \begin{array}{l} (p3= (atm)\\ v3=v2 (l) \\ t3= (k) \end{array} \right.[/tex]
Từ TT1 => TT2 là đẳng áp nên theo gay-luy-xac ta có:
[tex]\frac {v}{t}[/tex] =[tex]\frac{v1}{t1}[/tex] => t1 =450 (k)
Từ TT2 => TT3 là nén đẳng nhiệt nên theo bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có
P1v1=p2v2
Từ TT3 => TT4 là đẳng tích nên theo sác – lơ ta có :
[tex]\frac{p2}{t2}[/tex] =[tex]\frac{p3}{t3}[/tex]
nhiệt độ lớn nhất là t2 =1,5t1 = 450 (k);
áp suất lớn nhất là p2 =1,5p1 = 2,2 (atm)
 
Last edited by a moderator:

Giang Nhược Hân

Học sinh
Thành viên
19 Tháng bảy 2017
57
34
26
Gia Lai
câu trả lời của tớ !

Bài 4:
TT1:
[tex]\left\{ \begin{array}{l} P=2,05 (atm) \\ v=4 (l) \\ t=400 (k) \end{array} \right.[/tex]
TT2 :[tex]\left\{ \begin{array}{l} p1=1,025 (atm) \\ v1=2v (l) \\ t1=t (k) \end{array} \right.[/tex]
TT3: [tex]\left\{ \begin{array}{l} (p2=p1 (atm) \\ v2=v (l) \\ t2= 200 (k) \end{array} \right.[/tex]
Từ TT1 => TT2 là đẳng nhiệt nên theo bôi lơ – mariot tâ có
Pv =P1v1 => P1 = 1,025 (atm)
Từ TT2 => TT3 là đẳng áp nên theo gay-luy-xac ta có :
[tex]\frac {v1}{t1}[/tex] = [tex]\frac{v2}{t2}[/tex] => t2 = 200 (k)
=>Nhiệt độ thấp nhất là t2 =200 (k)
=>Áp suất thấp nhất là p1= p2 =1,025 (atm)
Bài3:
TT1
:[tex]\left\{ \begin{array}{l} P=41/28 (atm)\\ v= 4,2 (l) \\ t=300 (k) \end{array} \right.[/tex]
TT2 :[tex]\left\{ \begin{array}{l} P1=41/28 (atm)\\ v1=6,3 (l) \\ t1=450(k)\end{array} \right.[/tex]
TT3:[tex]\left\{ \begin{array}{l}p2= (atm) \\ v2= (l) \\t2= 450 (k) \end{array} \right.[/tex]
TT4:[tex]\left\{ \begin{array}{l} (p3= (atm)\\ v3=v2 (l) \\ t3= (k) \end{array} \right.[/tex]
Từ TT1 => TT2 là đẳng áp nên theo gay-luy-xac ta có:
[tex]\frac {v}{t}[/tex] =[tex]\frac{v1}{t1}[/tex] => t1 =450 (k)
Từ TT2 => TT3 là nén đẳng nhiệt nên theo bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có
P1v1=p2v2
Từ TT3 => TT4 là đẳng tích nên theo sác – lơ ta có :
[tex]\frac{p2}{t2}[/tex] =[tex]\frac{p3}{t3}[/tex]
nhiệt độ lớn nhất là t2 =1,5t1 = 450 (k);
áp suất lớn nhất là p2 =1,5p1 = 2,2 (atm)
tại sao lại thế này??
nhiệt độ lớn nhất là t2 =1,5t1 = 450 (k);
áp suất lớn nhất là p2 =1,5p1 = 2,2 (atm)
 
Top Bottom