Vật lí 10 vật trượt trên máng

trantruonghuyhoang11l

Học sinh
Thành viên
6 Tháng mười hai 2021
55
61
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một vật trượt không ma sát trên một rãnh phía dưới uốn lại thành vòng tròn có bán kính R (như hình vẽ), từ độ cao h so với mặt phẳng nằm ngang và không có vận tốc ban đầu. Vật không rời khỏi quỹ đạo tại điểm cao nhất của vòng tròn khi độ cao h ít nhất phải bằng15-1586789408.png
 
  • Love
Reactions: Tên để làm gì

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Một vật trượt không ma sát trên một rãnh phía dưới uốn lại thành vòng tròn có bán kính R (như hình vẽ), từ độ cao h so với mặt phẳng nằm ngang và không có vận tốc ban đầu. Vật không rời khỏi quỹ đạo tại điểm cao nhất của vòng tròn khi độ cao h ít nhất phải bằngView attachment 211062
trantruonghuyhoang11lTại điểm cao nhất của vòng tròn ta có [imath]\frac{m v^{2}}{R}=N+P \Rightarrow N=\frac{m v^{2}}{R}-P[/imath]
Áp dụng định luật bảo toàn co năng cho hai vị trí đó là khi vạt ở vị trí có độ cao h và khi vật ở vị trí cao nhât trên vòng tròn [math]m g h=\frac{1}{2} m v^{2}+m g \cdot 2 R \Rightarrow v^{2}=2 g(h-2 R) \stackrel{(1)}{\longrightarrow} N=\frac{2 m g(h-2 R)}{R}-m g[/math]Vật không rời tại điểm cao nhất trên vòng tròn khi [math]N \geq 0 \Leftrightarrow \frac{2 m g(h-2 R)}{R}-m g \geq 0 \Rightarrow h \geq \frac{5 R}{2} \Rightarrow h_{\min }=\frac{5 R}{2}[/math]Chú ý: Đối với bài toán hỏi áp lục tại các điểm cao nhât và thấp nhất trên vòng tròn chúng ta chỉ cần tìm độ lớn của phản lưc thì suy ra độ lón áp lưc bằng độ lớn phản lưc.

Chúc bạn học tốt
Tham khảo thêm tại Đuổi bắt cùng Tom and Jerry
 
Top Bottom