L
ly_252
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
bài 1. một trọng vật bằng chì có khối lượng m ở nhiệt độ to=0 oC được nối với một cục nước đá khối lượng M=1kg ở nhiệt độ -30 oC, sau đó thả vào một bể rộng chứa nước ở 0 oC. ban đầu cả nước đá và trọng vật bị chìm, sau một thời gian thì hệ nổi lên.
a. giải thích hiện tượng này?
b.khối lượng của trọng vật nằm trong giới hạn nào?
cho biết khối lượng riêng của chì là D1=11g/cm^3, của nước là d2=1g/cm^3, của nước đá là D3=0,9 g/cm^3, nhiệt dung riêng nước đá là c1=2200J/kgK, nhiệt nóng chảy của nước đá là 330kJ/kg.
bài 2. hai bình cách nhiệt hình trụ giống nhau, bình thứ nhất đựng nước ở nhiệt độ t1=5 oC, bình thứ 2 đựng nước đá, cùng tới độ cao h=20cm. người ta rót hết nước ở bình 1 vào bình 2 thì sau khi vân bằng nhiệt thấy mực nước trong bình dâng cao thêm h'=0,3 cm so với lúc vừa rót nước. xác định nhiệt độ ban đầu cua nước đá. cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là 4200j/kgK và 2100J/kgK. khối lượng riêng của nước và nước đá là 1000kg/m^3 và 900kg/m^3, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,35.10^5J/kg.
mấy bạn giải kĩ và dễ hiểu giúp mình nha!
a. giải thích hiện tượng này?
b.khối lượng của trọng vật nằm trong giới hạn nào?
cho biết khối lượng riêng của chì là D1=11g/cm^3, của nước là d2=1g/cm^3, của nước đá là D3=0,9 g/cm^3, nhiệt dung riêng nước đá là c1=2200J/kgK, nhiệt nóng chảy của nước đá là 330kJ/kg.
bài 2. hai bình cách nhiệt hình trụ giống nhau, bình thứ nhất đựng nước ở nhiệt độ t1=5 oC, bình thứ 2 đựng nước đá, cùng tới độ cao h=20cm. người ta rót hết nước ở bình 1 vào bình 2 thì sau khi vân bằng nhiệt thấy mực nước trong bình dâng cao thêm h'=0,3 cm so với lúc vừa rót nước. xác định nhiệt độ ban đầu cua nước đá. cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là 4200j/kgK và 2100J/kgK. khối lượng riêng của nước và nước đá là 1000kg/m^3 và 900kg/m^3, nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,35.10^5J/kg.
mấy bạn giải kĩ và dễ hiểu giúp mình nha!