[vật lý] Giao lưu cùng vật lý

P

pety_ngu

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:khi (4): Chào tất cả các mem lớp 8 !!:khi (203):
:khi (59):Hôm nay chị lập ra pic này để các em cùng nhau giao lưu , học hỏi ,trao đổi về môn vật lý với nhau.:khi (59):

Đặc biệt là hai phần cơ và nhiệt các em đang học trên lớp cũng như đang học trong chương trình nâng cao dành cho học sinh chuyên .
:khi (128): Chị mong nhận đc sự ủng hộ cua các em .:khi (128):
:khi (59):Em nào ra đề mở đàu giúp chị nào ??:khi (70):
 
H

haoanh_98

em ủng hộ chị nè:

câu đầu tiên


Vì sao khi mà ô tô đang đi thẳng đột nhiên rẽ trái thì hành khách nghiêng sang phải??
 
I

i_am_challenger

Đây là một hiện tượng vật lí hay gọi cụ thể hơn là hiện tượng quán tính.

P/s: Lâu quá không học nên anh quên cách giải thích rồi chỉ nhớ đây là hiện tượng quán tính thôi à.
 
P

pety_ngu

khi xe đột ngột rẽ trái
theo quán tính cơ thể vẫn đi về phía trước nên người có hiện tượng ngã sang phải
 
A

anhtrangcotich

Nhiệt hả? Post bài này cho đứng pic luôn ;))

Một ống nghiệm A hình trụ, đựng nước đá đến độ cao h = 40 cm. Một ống nghiệm khác cùng tiết diện, đựng nước ở nhiệt độ 4 độ C và độ cao 20 cm. Rót hết nước từ ống nghiệm thứ 2 sang ống nghiệm A, sau khi cân bằng nhiệt thì mực nước ống A tăng thêm 0,2 cm so với lúc mới rót.

Tìm nhiệt độ ban đầu của nước đá.
 
M

mat_1401

Có 2 xe cùng khởi động một lúc tai A.Xe thứ nhất chạy một vòng trên chu vi tam iác
đều ABC có cạnh AB=a=300m theo chiều từ A đến B . Khi đến B xe nghỉ 4 phút, đến C xe nghỉ 6 phút, vận tốc của xe trên mỗi cạnh là không đổi, nhưng xe chuyển động từ một cạnh đến cạnh kế tiếp thì vận tóc tăng 2 lần so với trước. Biêt vận tốc trung bình của xe máy là 0,8m/s
Xe thứ 2 chạy liên tục nhiều vòng trên chu vi của tam giác ABC theo chiều từ A đến C với vận tốc không đôi3m/s. Hỏi khi xe thứ nhất đi được một vòng thì hai xe gặp nhau mấy lần ? xác định vị trí mà 2 xe gặp nhau.

Mong mọi người giúp đỡ . thanks........ Ai giải ra nhận lam thầy.

Nhiệt hả? Post bài này cho đứng pic luôn ;))

Một ống nghiệm A hình trụ, đựng nước đá đến độ cao h = 40 cm. Một ống nghiệm khác cùng tiết diện, đựng nước ở nhiệt độ 4 độ C và độ cao 20 cm. Rót hết nước từ ống nghiệm thứ 2 sang ống nghiệm A, sau khi cân bằng nhiệt thì mực nước ống A tăng thêm 0,2 cm so với lúc mới rót.

Tìm nhiệt độ ban đầu của nước đá.
Đề nghị cho thêm dừ kiện về nhiệt dung riêng , hay hiệu suất tỏa nhiệt ra môi trường .....v...v.v....( bài này cô mình mới giải .kakak)
Bài này nếu có đầy đủ thì dễ , pai của mình mới đứng pic kìa . hahaha
 
Last edited by a moderator:
A

anhtrangcotich

Mấy số liệu đó lẽ ra lớp 8 phải thuộc lòng chứ nhỉ.

Bài vận tốc trên:

Thời gian để xe 1 đi hết 1 vòng là [TEX]\frac{900}{0,8} = 1125 s[/TEX]

Trong thời gian đó xe 2 đi hết 3,75 vòng. Vậy gặp nhau 4 lần.

Ta tìm vận tốc xe 1 trên chặng đầu. Gọi đó là v.

[TEX]0,8 = \frac{3a}{\frac{a}{v}+240+\frac{a}{2v}+360+\frac{a}{4v}}[/TEX]

Tính được [TEX]v = 4 m/s[/TEX]

Lần gặp đầu: [TEX]t = \frac{900}{3+4} = 128,57 s < 4'[/TEX]

Thời gian xe 1 đi từ A đến B là 75s.

Vậy lần gặp đầu tại B (lúc đó xe 1 đang nghỉ).

Tiếp tục làm tương tự với 3 lần còn lại.

Mà ta có nhận xét nhỏ như sau: Thời gian xe 2 đi hết 1 vòng là 5 phút. Trong khi đó, xe 1 lại nghỉ tại C đến 6 phút nên chắc chắn sẽ có ít nhất 1 lần gặp nhau tại B.
 
C

conan193

Nhiệt hả? Post bài này cho đứng pic luôn ;))

Một ống nghiệm A hình trụ, đựng nước đá đến độ cao h = 40 cm. Một ống nghiệm khác cùng tiết diện, đựng nước ở nhiệt độ 4 độ C và độ cao 20 cm. Rót hết nước từ ống nghiệm thứ 2 sang ống nghiệm A, sau khi cân bằng nhiệt thì mực nước ống A tăng thêm 0,2 cm so với lúc mới rót.

Tìm nhiệt độ ban đầu của nước đá.

Chiều cao cột nước tăng chứng tỏ có một lượng nước đá đông đặc. Gọi [TEX]x[/TEX] là chiều cao cột đá bị đông. [TEX]S[/TEX] : tiết diện.

Vì khối lượng không thay đổi nên ta có:

[TEX]x.D_1 = ( x + y).D_2[/TEX] ( [TEX]y[/TEX] là chiều cao tăng thêm) [TEX](1)[/TEX]

Vì có thêm một lượng nước đá đông đặc nên nhiệt độ cuối cùng của hệ là 0^o C

Ta có ptcbt:

[TEX]m_1.c_1.(t - 0) + m'.\lambda = m_2.c_2.(o-t_2)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX] D_1 .S.h_1.c_1.t_1 + x.S.D_1.\lambda = D_2.h_2.(0- t_2).S[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]D_1.h_1.c_1.t_1 + x.D_1.\lambda = D_2.h_2.(- t_2) (2)[/TEX]

Rút x ở vế [TEX](1)[/TEX] thế vào vế [TEX](2)[/TEX], ta được [TEX]t_2[/TEX].



 
A

anhtrangcotich

Bài giải trên có 2 điểm lí luận chưa tốt.

Nếu theo như bài giải thì x không phải là chiều cao cột đá bị đông mà là chiều cao của khối nước trước khi bị đông.

Có thêm một lượng nước đá đông đặc chưa chắc nhiệt độ cuối cùng đã là 0 độ C. Nếu toàn bộ lượng nước trong ống đều hóa rắn thì chưa chắc nhiệt độ cuối đã là 0 độ C.

Ta chỉ có thể kết luận nhiệt độ cuối của hệ là 0 độ C khi trong ống vừa có nước vừa có đá. Ta biết được điều này thông qua x. x phải nhỏ hơn 20 cm.
 
C

conan193

Bài giải trên có 2 điểm lí luận chưa tốt.

Nếu theo như bài giải thì x không phải là chiều cao cột đá bị đông mà là chiều cao của khối nước trước khi bị đông.

Có thêm một lượng nước đá đông đặc chưa chắc nhiệt độ cuối cùng đã là 0 độ C. Nếu toàn bộ lượng nước trong ống đều hóa rắn thì chưa chắc nhiệt độ cuối đã là 0 độ C.

Ta chỉ có thể kết luận nhiệt độ cuối của hệ là 0 độ C khi trong ống vừa có nước vừa có đá. Ta biết được điều này thông qua x. x phải nhỏ hơn 20 cm.

Chẳng phải một phần bị đông thì x< h_1 rồi sao?

Nếu như chỉ đông một phần thì hiển nhiên còn nước và đá.

Điều này thì nói thế là đủ rồi.

Còn cột vs khối thì ko có j khác biệt trong trường hợp này cả
 
M

minh_minh1996

từng người dao câu hỏi 1 sao cứ lôn xộn chả lời như thế này hả mọi người



..................................................
 
S

smilelove_chuotxinh

một cái đề khác nha

Bài 3: (2đ) Có một bình nhôm có khối lượng m0 = 260g, nhiệt độ ban đầu là t0 = 200C được bọc kín bằng lớp xốp cách nhiệt. Cần cho bao nhiêu nước ở nhiệt độ t1 = 500C và bao nhiêu nước đá ở t2 = -20C vào bình để có M= 1kg nước ở t¬3= 100C khi cân bằng nhiệt.
Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, của nước đá là 2100J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là 335000J/kg.K
 
Top Bottom