Phải khẳng định là K là một đơn vị của nhiệt độ.
Vì sao người ta dùng độ K chứ không dùng độ C thì là vì một lí do hết sức thú vị sau:
- Trước hết, độ K là gì?
1 độ K = 1 độ C. Nhưng hệ độ C và hệ độ K khác nhau ở cái gốc.
Ở hệ độ C, người ta lấy nhiệt độ đông đặc của nước làm gốc 0. Nhiệt độ thấp nhất mà vật chất có thể đạt được là - 273 độ C. Gọi là độ 0 tuyệt đối. Tại nhiệt độ này, vật chất sẽ bị co lại đến mức thể tích bằng 0 và mất hết năng lượng. Người ta lấy mốc này làm gốc cho hệ độ K.
Tức 0 độ k tương ứng với 273 độ C.
Lưu ý là độ K không âm nhé, vì không có nhiệt độ nào có thể thấp hơn -273 độ C.
- Vì sao người ta dùng độ K cho nhiệt dung riêng?
Mỗi vật đều có một nhiệt lượng nhất định. Nếu dùng hệ đơn vị độ C sẽ không thể biểu diễn được năng lượng tồn tại trong vật. Vì lẽ [TEX]Q = mc.T[/TEX]
Nếu dùng độ C thì khi [TEX]T = 0^0C[/TEX], [TEX]Q = 0[/TEX] nhưng không đúng. Một vận có nhiệt độ 0 độc C cũng có nhiệt lượng. Chỉ có những vật ở 0 độ K mới không có nhiệt lượng.
Như vậy công thức để tính nhiệt lượng tồn tại trong vật phải là [TEX]Q = m.c.T[/TEX] với [TEX]T[/TEX] có đơn vị là [TEX]^oK[/TEX].
Đó là lí do tại sao trong công tức tính C có xuất hiện độ K.
Dùng độ C vẫn được, vì xét đến c thì xét đến độ biến thiêng nhiệt độ. Mà 1 độ C = 1 độ K nên độ biến thiêng nhiệt độ của hai hệ này là như nhau.
Nếu dùng độ F thì sẽ khác.