[Vật lý 8]Giúp mình

G

green_tran

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 10.11 của SBt có giao như sau một cục nước đá đc thả nổi trong một cốc đựng nước. Chứng minh rằng khi nước đá tan hết thì mực nước trong cốc ko đổi.
Lời giải có ghi là gọi p là trọng lượng của cục nước đá khi chưa tan, Fa là lực đấy Ác si mét tác dụng lên nước đá, mà nó lại có P=Fa ai có thể giải thích cho mình cái này.
Cảm ơn rất nhiều:)
 
Last edited by a moderator:
T

thangprodk1997

Khi miếng nước đá chưa tan thì nó nổi trên mặt nước. Thể tích phần nước bị miếng nước đá chiếm chỗ là [TEX]V_1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow P_1=F_A[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow m.g=V_1.d_n[/TEX]
[TEX]\Rightarrow V_1=\frac{m.g}{d_n}[/TEX]
Khi miếng nước đá tan hết thể tích miếng nước đá là
[TEX]V_2=\frac{m.g}{d_n}[/TEX]
Từ (1) và (2) => [TEX]V_1=V_2[/TEX]
Lượng nước trong cốc trước và sau không thay đổi => đpcm
 
N

nhocboy1998

này cái ông chém gió ơi
bạn ấy hỏi(TÔI CŨNG THẮC MĂC) vì sao P1=FA chứ đâu bảo ông CHÉM luôn cả bài
rõ thật là
 
P

pety_ngu

Khi miếng nước đá chưa tan thì nó nổi trên mặt nước. Thể tích phần nước bị miếng nước đá chiếm chỗ là [TEX]V_1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow P_1=F_A[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow m.g=V_1.d_n[/TEX]
[TEX]\Rightarrow V_1=\frac{m.g}{d_n}[/TEX]
Khi miếng nước đá tan hết thể tích miếng nước đá là
[TEX]V_2=\frac{m.g}{d_n}[/TEX]
Từ (1) và (2) => [TEX]V_1=V_2[/TEX]
Lượng nước trong cốc trước và sau không thay đổi => đpcm
g là đại lượng gì hở bạn :s
[TEX]P_1 = 10 m = 10 D*V_2=d*V_2[/TEX]
chứ nhỉ :s

@nhocboy
khi cục nước đá nổi trên mặt nước ( lúc nó đứng yên và nổi ý nhớ )
thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của nó và lực đẩy Ác si ét là Fa nên cục nước đá đứng yên
ta sẽ có biểu thức là P= Fa
em nhớ tính chất của hai lực cân bằng không ?
hai lực cân bằng tác dụng lên cùng một vật
- đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
- đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên
 
E

evilghost_of_darknight

[TEX]g[/TEX] là gia tốc đó
trọng lượng của 1 vật = gia tốc. khối lượng
gia tốc có giá trị ~ 9.8 nhưng ở vật lí trung học người ta làm tròn lên 10:D
p/s:nhớ mang máng là thầy có giảng rùi:D
 
P

pety_ngu

bạn ui cái này là dành cho lớp 8 bạn ạ
gia tốc lớp 10 mới học
khổ quá ik
bạn giải thế tôi còn không bk đơn vị đó là gì huống hồ là tụi nhỏ
 
P

pety_ngu

khổ quá nhưng mà cái này ở tớ không học
mem nào có kiểu chứng minh khác theo công thức mà lớp 8 học không ??
3 cái thanks trong box lý này nha
 
G

green_tran

g là đại lượng gì hở bạn :s
[TEX]P_1 = 10 m = 10 D*V_2=d*V_2[/TEX]
chứ nhỉ :s

@nhocboy
khi cục nước đá nổi trên mặt nước ( lúc nó đứng yên và nổi ý nhớ )
thì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng của nó và lực đẩy Ác si ét là Fa nên cục nước đá đứng yên
ta sẽ có biểu thức là P= Fa
em nhớ tính chất của hai lực cân bằng không ?
hai lực cân bằng tác dụng lên cùng một vật
- đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
- đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên

sáng nay bọn em mới học cái bài sự nổi bây giờ mới ngẫm ra thanks chị nhiều:)
 
T

thangprodk1997

Sao chém em ác thế các bác. Nếu làm đủ ra là P=10m ở lớp 6 đó. Nhưng 10 chỉ là làm tròn nên mình muốn để kí hiệu là g
Còn bạn nhocboy1998 và chủ pic nè. Chưa học đến sự nổi sao còn hỏi bài này????????
K thanks còn xoắn haizzzz
 
L

lolem1111

Khi cục nước đá được thả nổi trong một cốc đựng nước,cục nước đá sẽ chịu tác dụng của hai lực là trọng lượng P và lực đẩy Acsimet và hai lực này cân bằng nhau.=>Fa=P (1)
Trong đó: Fa=Vcục nước đá.Dnước & P=Vcục nước đá.Dcục nước đá=Vnước đá tan.Dnước đá tan (2)
Suy ra: Vcục nước đá .Dnước=Vnước đá tan.Dnước đá tan
Mà Dnước=Dnước đá tan
Từ (1) &(2)=>Vcục nước đá=Vnước đá tan =>thể tích của cục nước đá sau khi tan thành nước đá sẽ không đổi
Điều đó chứng tỏ khi nước đá tan hết thì mực nước trong cốc không thay đổi
 
Top Bottom