[VẬT LÝ 8] Đề thi học sinh giỏi cực khó

R

ronagrok_9999

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đây là đề thi học sinh giỏi trường mình chọn đội tuyển
Vì đây là lần đầu post bài nên sai sót ở đâu mong các bạn thông cảm, ủng hộ mình nhé...:D

Bài 1: Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h. Một hành khách nhìn ngang qua cửa kính thấy giọt nước mưa rơi theo phương xiên lập thành góc 45* so với phuơng thẳng đứng trong khi trời lặng gió. Hỏi vận tốc rơi đều của giọt nước mưa?
Bài 2: Một chiếc ca nô đi dọc 1 con sông thẳng. Đi xuôi dòng từ bến A đến bến B hết 3 giờ, đi ngược dòng từ bến B về A hết 6 giờ. Hỏi nếu 1 chiếc bè cùng xuất phát với ca nô từ bến A lúc canoo xuôi dòng thì nó đến bến B chậm hơn canô bao lâu ? Biêt rằng vận tốc canô so với dòng nước và vận tốc dòng nước đối với bờ sông không thay đổi
Bài 3: Hai quả cầu đặc thể tích mỗi quả là V=100 [TEX]cm^2[/TEX] được nối với nhau bằng 1 sợi dây nhẹ không co giãn thả trong nước. Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần khối lượng quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] thể tích quả cầu bên trên bị ngập trong nước hãy tính
a. Khối lượng riêng mỗi quả
b. Lực căng của sợi dây
Cho KLR của nước là D=1000 kg/[TEX]m^3[/TEX]
Bài 4: Hai bình nhiệt lượng kế hình trụ cách nhiệt giống nhau chiều cao h=75 cm được đổ đầy đến [TEX]\frac{1}{3}[/TEX] chiều cao: Bình 1 là đá (do nước đóng băng) bình 2 là nước ở nhiệt độ [TEX]t_2[/TEX]=10*C. Người ta đổ nước từ bình 2 vào bình 1 kết quả lấp đầy [TEX]\frac{2}{3}[/TEX] chiều cao, sau khi nhiệt độ ổn định ở bình 1 mức lấp đầy của nước nâng lên 0,5 cm. Hãy tính nhiệt độ ban đầu của đá trong bình 1?
Cho C_đá=2100 J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt nong chảy của đá là [tex]\lambda[/tex]= 3,4.[TEX]10^5[/TEX] J/kg,khối lượng riêng của nước là =1000kg/[TEX]m^3[/TEX], khối lượng riêng của nước đá là 900 kg/[TEX]m^3[/TEX]
Bài 5: Thanh AB đồng chất tiết diện đều khối lượng 8 kg chiều dài 3m, đầu A tựa trên mặt sàn còn đầu B của thanh được giữ thăng bằng nhờ sợi dây CB nhẹ không co giãn dài 3m, điểm C cột vào trần nhà và CA=3m KHi cân bằng AB nghiêng góc [tex]\alpha[/tex]=30* so với mặt sàn lấy g=10/[TEX]s^2[/TEX]
a. Tính hệ số ma sát giữa thanh và mặt sàn
b. Tính trị số nhỏ nhất của lực mà sàn tác dịng lên đầu A của thanh AB


Xong đề rồi đấy các bạn ủng hộ mình nha:p
 
Last edited by a moderator:
T

thobongkute

Bài 3: Hai quả cầu đặc thể tích mỗi quả là V=100 [TEX]cm^2[/TEX] được nối với nhau bằng 1 sợi dây nhẹ không co giãn thả trong nước. Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần khối lượng quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì [TEX]\frac{1}{2}[/TEX] thể tích quả cầu bên trên bị ngập trong nước hãy tính
a. Khối lượng riêng mỗi quả
b. Lực căng của sợi dây
Cho KLR của nước là D=1000 kg/[TEX]m^3[/TEX]

3,
a,Gọi P1 và P2 là trọng lượng của mỗi quả cầu
D1 và D2 là khối lượng riêng vủa mỗi quả cầu
Ta có: P2=4P1 \RightarrowD2=4D1
Khi vật nổi thì Fa1+Fa2=P1+P2
\Leftrightarrow10Dn.V+10.[TEX]\frac{1}{2}[/TEX]Dn.V=10D1V+10D2V
\Leftrightarrow1.5Dn=5D1\RightarrowD1=[TEX]\frac{1.5}{5}[/TEX]Dn=0,3.1000=300 kg/m^3
\RightarrowD2=4D1=1200 kg/m^3

bLực căng của sợi dây là T
Vì cầu nằm cân bằng nen:
P1+T=Fa\RightarrowT=Fa-P1
Thay số vào T=0.2 N




 
N

nguuvang

Bài 4: Hai bình nhiệt lượng kế hình trụ cách nhiệt giống nhau chiều cao h=75 cm được đổ đầy đến [TEX]\frac{1}{3}[/TEX] chiều cao: Bình 1 là đá (do nước đóng băng) bình 2 là nước ở nhiệt độ [TEX]t_2[/TEX]=10*C. Người ta đổ nước từ bình 2 vào bình 1 kết quả lấp đầy [TEX]\frac{2}{3}[/TEX] chiều cao, sau khi nhiệt độ ổn định ở bình 1 mức lấp đầy của nước nâng lên 0,5 cm. Hãy tính nhiệt độ ban đầu của đá trong bình 1?
Cho C_đá=2100 J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt nong chảy của đá là [tex]\lambda[/tex]= 3,4.[TEX]10^5[/TEX] J/kg,khối lượng riêng của nước là =1000kg/[TEX]m^3[/TEX], khối lượng riêng của nước đá là 900 kg/[TEX]m^3[/TE mình là người mới ủng hộ mình nha[/TEX]
 
N

nguuvang

Bài 4: Hai bình nhiệt lượng kế hình trụ cách nhiệt giống nhau chiều cao h=75 cm được đổ đầy đến [TEX]\frac{1}{3}[/TEX] chiều cao: Bình 1 là đá (do nước đóng băng) bình 2 là nước ở nhiệt độ [TEX]t_2[/TEX]=10*C. Người ta đổ nước từ bình 2 vào bình 1 kết quả lấp đầy [TEX]\frac{2}{3}[/TEX] chiều cao, sau khi nhiệt độ ổn định ở bình 1 mức lấp đầy của nước nâng lên 0,5 cm. Hãy tính nhiệt độ ban đầu của đá trong bình 1?
Cho C_đá=2100 J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt nong chảy của đá là [tex]\lambda[/tex]= 3,4.[TEX]10^5[/TEX] J/kg,khối lượng riêng của nước là =1000kg/[TEX]m^3[/TEX], khối lượng riêng của nước đá là 900 kg/[TEX]m^3[/TE mình là người mới ủng hộ mình nha nhiệt lượng làm đầy bình thêm 0.005 m chính bằng nhiệt lượng toả của nước Suy ra Qtan=Qtoả ta có Mnctan= [TEX]\frac{1}{3}[/TEX]. h.Sđáy.Dnc=5.Sđáy(kg)
Suy ra Qtan=[tex]\lambda[/tex].Mnctan
=5.Sđáy.3,4.[TEX]10^5[/TEX]
=17.10^5.Sđáy(J)
lại có
Qtoả=Mnc.4200.[ [TEX]t_2[/TEX]-TEX]t_cb[/TEX]] =250.Sđáy.4200.[ [TEX]t_2[/TEX]-TEX]t_cb[/TEX]]
Suy ra 250.Sđáy.4200.[ [TEX]t_2[/TEX]-[TEX]t_cb[/TEX]]=17.10^5.Sđáy
Suy ra [TEX]t_cb[/TEX]=8.38*C
tính bt để ra t1
 
Last edited by a moderator:
R

ronagrok_9999

Bài 4: Hai bình nhiệt lượng kế hình trụ cách nhiệt giống nhau chiều cao h=75 cm được đổ đầy đến [TEX]\frac{1}{3}[/TEX] chiều cao: Bình 1 là đá (do nước đóng băng) bình 2 là nước ở nhiệt độ [TEX]t_2[/TEX]=10*C. Người ta đổ nước từ bình 2 vào bình 1 kết quả lấp đầy [TEX]\frac{2}{3}[/TEX] chiều cao, sau khi nhiệt độ ổn định ở bình 1 mức lấp đầy của nước nâng lên 0,5 cm. Hãy tính nhiệt độ ban đầu của đá trong bình 1?
Cho C_đá=2100 J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt nong chảy của đá là [tex]\lambda[/tex]= 3,4.[TEX]10^5[/TEX] J/kg,khối lượng riêng của nước là =1000kg/[TEX]m^3[/TEX], khối lượng riêng của nước đá là 900 kg/[TEX]m^3[/TE mình là người mới ủng hộ mình nha nhiệt lượng làm đầy bình thêm 0.005 m chính bằng nhiệt lượng toả của nước Suy ra Qtan=Qtoả ta có Mnctan= [TEX]\frac{1}{3}[/TEX]. h.Sđáy.Dnc=5.Sđáy(kg)
Suy ra Qtan=[tex]\lambda[/tex].Mnctan
=5.Sđáy.3,4.[TEX]10^5[/TEX]
=17.10^5.Sđáy(J)
lại có
Qtoả=Mnc.4200.[ [TEX]t_2[/TEX]-TEX]t_cb[/TEX]] =250.Sđáy.4200.[ [TEX]t_2[/TEX]-TEX]t_cb[/TEX]]
Suy ra 250.Sđáy.4200.[ [TEX]t_2[/TEX]-[TEX]t_cb[/TEX]]=17.10^5.Sđáy
Suy ra [TEX]t_cb[/TEX]=8.38*C
tính bt để ra t1
Bài làm của bạn khó đọc quá viết trong phạm vi màn hình thôi chỉnh lại giùm mình cái mình cảm ơn :)>-
 
U

undomistake

nhiệt lượng làm đầy bình thêm 0.005 m chính bằng nhiệt lượng toả của nước
Suy ra Qtan=Qtoả
ta có Mnctan= [TEX]\frac{1}{3}[/TEX]
h.Sđáy.Dnc=5.Sđáy(kg)
Suy ra Qtan=[TEX]\lambda[/TEX]
Mnctan=5.Sđáy.3,4.[TEX]10^5[/TEX]
=17.10^5.Sđáy(J)
lại có
Qtoả=Mnc.4200.[TEX]t_2-t_cb[/TEX] =250.Sđáy.4200. [TEX]t_2-t_cb[/TEX]
Suy ra 250.Sđáy.4200.[TEX]t_2[/TEX]-[TEX]t_cb[/TEX]=17.10^5.Sđáy
Suy ra [TEX]t_cb[/TEX]=8.38*C
tính bt để ra t1

Mình sửa lại rồi. bạn viết letex "nguy hiểm" quá :-SSmột dấu ngoặc vuông thôi bạn nha
 
K

khanhtolun

Các bạn làm vậy là sao mình khó hiểu quá
Mình giải vầy nè
Vì mực nước dâng lên nên có 1 phần nước bị đông đặc. Gọi S là tiết diện của bình, x là chiều cao cột nước bị đông đặc. sau khi đông đặc nó có chiều cao x+delta h1 nhưng kl vẫn không đổi nên ta có:
$S.x.D1=S.(x+delta h1).D2$
$\Rightarrow\frac{D2}{D1-D2}$.delta h1$=...tự tính
Do nước đông đặc nên nđ cuối cùng của hệ thống là 0*C
Từ đó tính ra nđ ban đầu của nước đá trong bình 1
 
Last edited by a moderator:

QDũngNB

Học sinh mới
Thành viên
17 Tháng chín 2018
3
3
6
18
Ninh Bình
THCS Ninh Phong
Bài 1: Một ô tô chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h. Một hành khách nhìn ngang qua cửa kính thấy giọt nước mưa rơi theo phương xiên lập thành góc 45* so với phuơng thẳng đứng trong khi trời lặng gió. Hỏi vận tốc rơi đều của giọt nước mưa?
Gọi v' là vận tốc của mưa(Km/h)
Trong 1h ô tô sẽ đi được một quãng đường dài: S=v.t=54.1=54(Km)
Untitled.png
S'=√S²+S²=√54²+54²≈ 76,37(Km)
=>v'=S'/t=76,37/1=76.37(Km/h)
 
Top Bottom