[Vật lý 8]Cơ học(Các bài tập luyện thi hsg)

D

diep_2802

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thời gian học kỳ hai cũng sắp kết thúc .theo mình nghĩ để tiện cho việc các bạn ôn thi học sinh giỏi và cũng là để ôn thi cuối kỳ nên mình lập pic này nhằm mong các bạn có thể chia sẻ các dạng bài tập khác nhau cùng học hỏi.Thanks ;)

1)Trong một bình trụ có diện tích đáy là 10 dm vuông có nối một cục nước đá và cục nước đá dc nối với đáy bình trụ bằng một sợi mảnh khi nước đá tan hết mực nước trong bình hạ xuống một khoảng là
[tex]\large\Delta[/tex]2cm.Tính lực căng ban đầu của sợ dây


-Lưu ý:Tất cả các bài tập trong box này chỉ dc liên quan đến phần Cơ học
 
Last edited by a moderator:
T

thienlong_cuong

Thời gian học kỳ hai cũng sắp kết thúc .theo mình nghĩ để tiện cho việc các bạn ôn thi học sinh giỏi và cũng là để ôn thi cuối kỳ nên mình lập pic này nhằm mong các bạn có thể chia sẻ các dạng bài tập khác nhau cùng học hỏi.Thanks ;)

1)Trong một bình trụ có diện tích đáy là 10 dm vuông có nối một cục nước đá và cục nước đá dc nối với đáy bình trụ bằng một sợi mảnh khi nước đá tan hết mực nước trong bình hạ xuống một khoảng là
[tex]\large\Delta[/tex]2cm.Tính lực căng ban đầu của sợ dây


-Lưu ý:Tất cả các bài tập trong box này chỉ dc liên quan đến phần Cơ học

Bằng 2 N đúng ko?
V = 0,02.0,01 = 0,0002
F = V.d_n = 0,0002.10000 = 2 N
 
D

diep_2802

Bài trên kết quả của ông tôi ko chắc lắm vì kết quả của tôi khác :D để tôi xem lại coi ;))
Thử tiếp bài này nhé
2.Hại vật có hình khối lập phương đặc có các cạnh giống nhau=a.trọng lượng riêng tương ứng là d1,d2.Được gắn với nhau và tha vào một chất lỏng thì 1 phần ứng với chiều cao [TEX]\frac{a}{3}[/TEX] của hộ phía trên nổi nhô ra khỏi mặt chất lỏng
a.Tìm d của chất lỏng
b.Lực mà các hộp tác dụng lên nhau là bao nhiêu biết chất lỏng có thể thấm vào vùng tiếp xúc giữa hai hộp
 
T

thienlong_cuong

Thời gian học kỳ hai cũng sắp kết thúc .theo mình nghĩ để tiện cho việc các bạn ôn thi học sinh giỏi và cũng là để ôn thi cuối kỳ nên mình lập pic này nhằm mong các bạn có thể chia sẻ các dạng bài tập khác nhau cùng học hỏi.Thanks ;)

1)Trong một bình trụ có diện tích đáy là 10 dm vuông có nối một cục nước đá và cục nước đá dc nối với đáy bình trụ bằng một sợi mảnh khi nước đá tan hết mực nước trong bình hạ xuống một khoảng là
[tex]\large\Delta[/tex]2cm.Tính lực căng ban đầu của sợ dây


-Lưu ý:Tất cả các bài tập trong box này chỉ dc liên quan đến phần Cơ học

Hình như la nhầm
Phỏng theo lời của Bụt chỉ thì là thế này !

[TEX]1 dm^2 = 0,1 m^2[/TEX]

Gọi thể tích của cục đá là V

Lực đẩy ác si mét t/d lên vật là

[TEX]F_A = V.d_n = V.10000[/TEX]

Mặt khác khi tan hết mực nước trong bình giảm [TEX]2 cm = 0,02 m[/TEX]

\Rightarrow Trọng luợng của cục đá là

[TEX]P = (V - 0,02. 0,1).10000 = 10000V - 20 [/TEX]

Ta gọi lực kéo của sợ dây là [TEX]F_k[/TEX]
Thấy

[TEX]F_A = P + F_k[/TEX]

\Rightarrow [TEX]F_k = F_A - P = 10000V - 10000V + 20 [/TEX]

\Rightarrow [TEX]F_k = 20 N [/TEX]

Sai chỗ nào chỉ tui với pà !!!!!!!!!!!!!!!!!!!1
 
Last edited by a moderator:
D

diep_2802

Gọi F là lưc giữ của sợi dây đối với cục đá trong nước
h1 là độ cao của cục đá khi ko có lực giữ F
h2 là mực nước dâng thêm khi có lực F giữ
[TEX]V_1[/TEX] là Thể tích đá chìm trong nước khi ko có lực của sợi dây
[TEX]V_2[/TEX] là thể tích đá chìm trong nước khi dc lực của sợi dây giữ
Do khi có lực giữ F thì nước dâng lên một khoảng là 0.02 m vậy nếu ko có lực giữ của sợ dây thì cục đá nổi cân bằng trên mặt nước.Ta có: [TEX]P=F_a[/TEX]
Khi có lực giữ của sợi dây thì
Fa=P+F
=>P+F=[TEX]d_n .V_fc=d_n(V_1+V_2)[/TEX]

=>P+F=[TEX]d_n(S_d .h_1 + S_d .h_2)[/TEX]

[TEX]=>F=d_n.S_d .h_1 + S_d .h_2.d_n-P[/TEX]

[TEX]=>F=d_n.S_d .h_1 + S_d .h_2.d_n-d_n.S_d.h_1[/TEX]

[TEX]=>F=S_d.h_2.d_n=0,1.0.02.10000=20N[/TEX]
 
T

thienlong_cuong

Gọi F là lưc giữ của sợi dây đối với cục đá trong nước
h1 là độ cao của cục đá khi ko có lực giữ F
h2 là mực nước dâng thêm khi có lực F giữ
[TEX]V_1[/TEX] là Thể tích đá chìm trong nước khi ko có lực của sợi dây
[TEX]V_2[/TEX] là thể tích đá chìm trong nước khi dc lực của sợi dây giữ
Do khi có lực giữ F thì nước dâng lên một khoảng là 0.02 m vậy nếu ko có lực giữ của sợ dây thì cục đá nổi cân bằng trên mặt nước.Ta có: [TEX]P=F_a[/TEX]
Khi có lực giữ của sợi dây thì
Fa=P+F
=>P+F=[TEX]d_n .V_fc=d_n(V_1+V_2)[/TEX]

=>P+F=[TEX]d_n(S_d .h_1 + S_d .h_2)[/TEX]

[TEX]=>F=d_n.S_d .h_1 + S_d .h_2.d_n-P[/TEX]

[TEX]=>F=d_n.S_d .h_1 + S_d .h_2.d_n-d_n.S_d.h_1[/TEX]

[TEX]=>F=S_d.h_2.d_n=0,1.0.02.10000=20N[/TEX]

ê !! 10 dm^2 = 0,1 m^2 !

Vậy nên do tui tính sai chỗ này nên gây ra đại hoạ !
 
D

diep_2802

MỘt bài dễ ;)
3.Một khối hình hộp đáy vuông,chiều co h=10 cm nhỏ hay cạnh đáy,bằng gỗ có khối lượng riêng D1=880kg/m_3 được thả vào một bình nướng
a.Tính chiều cao của phần nhô lên khỏi mặt nước của hình hộp chữ nhật
b.Đổ thêm vào bình một chất dầu ko trộn lẫn dc với nước,có khối lương riêng D2=700km/m_3.Tính chiều cao phần chìm trong nước và phần chìm trong dầu của khối gỗ


p/s:hjx sao mỗi mình post đề là sao ta
 
Top Bottom