bài của tớ cũng như các bạn kia và cho bạn xem thêm nhe
)
*Để tìm thấy được 1 vệ tinh cũng cần hiểu về quy tắc bay theo quỹ đạo của chúng. Trên đây là các quỹ đạo.
Quỹ đạo Trái Đất tầm thấp (LEO: 200 đến 1200 km bên trên bề mặt Trái Đất)
Quỹ đạo Trái Đất tầm trung (ICO hay MEO: 1200 đến 35286 km)
Quỹ đạo Trái Đất đồng bộ (GEO: 35786 km bên trên bề mặt Trái Đất)
Quỹ đạo địa tĩnh (GSO: quỹ đạo đồng bộ không nghiêng)
Quỹ đạo Trái Đất tầm cao (HEO: trên 35786 km)
Các quỹ đạo sau là các quỹ đạo đặc biệt cũng thường được dùng để xác định đặc điểm của vệ tinh:
Quỹ đạo Molniya
Quỹ đạo đồng bộ Mặt Trời
Quỹ đạo cực
Quỹ đạo di chuyển Mặt Trăng
Quỹ đạo di chuyển Hohmann Đối với kiểu quỹ đạo này thì vệ tinh thường là một tàu vũ trụ
Quỹ đạo siêu đồng bộ hay quỹ đạo trôi dạt — quỹ đạo bên trên GEO.
*Từ đó ta có thể xác định và ước lượng đc. Trong tất cả các quỹ đạo trên thì Quỹ đạo siêu đồng bộ hay quỹ đạo trôi dạt là dể tìm và nhìn thấy vệ tính nhất vào những hum thời tiết tốt. Các vệ tinh sẽ trôi dạt theo hướng tây.
* Bước chuẩn bị khi tim vệ tinh đó là hình lên trời sau đó chon các ngôi sao mốc. Và chia thành từng khu vực nhỏ. và tìm lần lượt trong khung vực đó
* Vì vệ tinh thường rất nhỏ so với khoảng cách xa như vậy .Có thể coi là xa vô cực ,nhưng thật may là nhờ khả năng loe sáng và tán sắc hay phản chiếu ánh sáng mà vệ tinh lại mập mở và có thể nhìn thấy ánh sáng của nó.
* Thực chất khi nhìn vệ tinh ta chỉ nhìn thấy ánh sáng của nó thui. chứ ko thật sự là nhìn thấy
* Nhưng đôi khi ta nhìn lên cũng có thể lầm tưởng máy bay hay cầu khí tượng là vệ tinh nên khi nói về vấn đề này vẫn là 1 bài toán khó cho những ai ko có kinh thiên văn.
* Dù sao khi nhìn bằng mắt thường ta sẽ có thể xác định vệ tinh nhân tạo bằng nhưng đặc điểm sau:
- Các vệ tinh sẽ trôi dạt theo hướng tây
- Có ba mức tốc độ cơ bản của vệ tinh :
- Tốc độ vũ trụ cấp I : 7,9 km/giây, vệ tinh nhân tạo bay với tốc độ này, khi đó lực hướng tâm hoàn toàn dùng vào chuyển động tròn của vệ tinh làm cho nó bay xung quanh trái. Tuy vậy, ngay cả ở tốc độ này, do gặp phải lớp không khí mỏng ngoài trái đất, vệ tinh sẽ chuyển động chậm dần và cuối cùng là bị rơi.
- Tốc độ vũ trụ cấp II : 11,2 km/giây, Để khắc phục hiện tượng trên và "thoát ly" khỏi trái đất, vệ tinh phải đạt tốc độ 11,2 km/giây, khi đó nó sẽ trở thành vệ tinh nhân tạo. Tốc độ này còn gọi là “tốc độ thoát ly” hoặc “tốc độ vũ trụ 2”.
- Tốc độ vũ trụ cấp III : 16,7 km/giây, ở tốc độ này vệ tinh hay các tầu vũ trụ có thể bay tới các hành tinh khác.
các vệ tinh của trái đất đều bay ở vận tốc vũ trụ cấp 1 gần = 8km/giây,tầm thấp 1 cách trái đất 250 km chu vi trái đất khoảng 40.000km bạn tính chu vi ngoài hình vành khăn thì sẻ được vài chục vòng /ngày.Còn tầm xa 1 của vệ tinh địa tỉnh cách 36.000km sẻ là 1 vòng/ngày luôn luôn chiếu đúng 1 diểm trên trái đất.
-vận tốc vũ trụ 2 = gần 11km/giây phi thuyền sẽ đi được khắp trong thái dương hệ.
-vận tốc vũ trụ 3 gần 16km/giây sẽ thắng lực hút mặt trời giúp ta đi đến đến được các vì sao.
Nhưng khi ta nhìn các vệ tinh trông di chuyển rất chậm chạp với tốc đọ cấp II thì ta cũng chỉ thấy vệ tinh di chuyển vài cm trên phút thui
Để ý sự chuyển dịch so với vật mốc trong vùng xác định
Giờ chúc những ai có niềm đam mê về thiên văn sớm tìm ra đc vệ tinh, tuy là mong manh và cần sự may mắn + thời tiết tốt