[ Vật lý 8] Câu hỏi khó đây

I

itme09

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 Một vật bằng đồng có KL 1,78kg rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ .
a)Tính độ lớn của phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng trong sự rơi này .
KLR của đồng là 8900 kg/m3 (mũ 3 ) , của hồ nước là 1000kg/m3
b) Nếu vật không truyền nhiệt cho nước hồ thì nhiệt độ của nó tăng thêm bao nhiêu độ ? Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K

:):)~X(~X(~X:)khi (37)::khi (37)::khi (37)::M03::M03:


>> Chú ý sửa tên chủ đề cho đúng : [ vật lý + lớp ] + tên chủ đề

2 Ấm nước ở nhiệt độ t= 10độ C đặt trên bếp điện . Sau thời gian T1 =10 phút nước sôi .Sau thời gian bao lâu nước bay hơi hoàn toàn ? Cho biết nhiệt dung riêng & nhiệt hòa hơi của nước lần lượt là c= 4200 J/kg.K. Biết công suất nhiệt cung cấp cho ấm giữ không thay đổi

3 Một khối sắt có KL m ở nhiệt độ 150 độ C khi thả vào bình nước thì làm nhiệt độ tăng từ 20 độ C lên 60 độ C. Thả tiếp vào nước khối sắt thứ hai có KL m/2 ở 100 độ C thì nhiệt độ cùng của nước là bao nhiêu ? Coi như chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa sắt và nước.:

4 Dẫn hơi nước ở 100 độ C vào 1 bình chứa nước đang có nhiệt độ ở 20 độ C , dưới áp suất bình thường.
a. KL nước trong bình tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ của nó đạt tới 100 độ C.
b. Khi nhiệt độ đã đạt 100 độ C, nếu tiếp tục dẫn hơi nước ở 100 độ C vào bình có thể sôi được không? Cho nhiệt dung riêng của nước c = 4200 J/kg.K.
Nhiệt hoá hơi của nước L = 2,3 . 10^6 J/kg
:
:khi (11)::khi (59)::khi (59):

5 a. Trộn 150g nước ở 15 độ C với 100g nước ở 37 độ C. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp.
b. Trên thực tế, 150g nước ở 15 độ C được dựng trong một nhiệt lượng kế bằng than. Khi đó 100g nước ở 37 độ C vào nhiệt độ cân bằng của nước là 23 độ C. Giải thích tại sao kết quả này lại kết quả câu trên. Tính nhiệt lượng hấp thụ bởi nhiệt lượng kế khi nhiệt độ tăng lên 1 độ C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

:confused::confused::D:D
 
Last edited by a moderator:
H

hnnhuquynh

Nhiệt hóa hơi bằng bao nhiêu hở bạn ?
---------------------------------------------------------------------------------------
 
H

hv4mevn

2> Nhiệt lượng bếp thu vào để nước sôi hoàn toàn là
[TEX]Q_1[/TEX]=nhiệt hóa hơi x m
Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1 phút là

[tex]Q_2=\frac{cm(100-0)}{10}[/tex]
thời gian nước sôi là
[TEX]t=\frac{Q_1}{Q_2}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
M

minh_minh1996

3> Gọi khối lượng của nước là :$m$
$c_1$ là nhiệt dung diêng của nước
$c_2$ là nhiệt dung riêng của sắt
SAu khi thả khối sắt thứ 1 ta có :
$M.c_1(60-20) = m.c_2(150-60)$
$=> \frac{MC1}{mC2}=2.25$(1)
Gọi $t$ là nhiệt độ sau cùng ta có :
$M.c_1(t_20)=m.c_2(150-t)+\frac{1}{2}m.C2(100-t) $
$=> M.c_1(t-20)=m.c_2(200-1,5t) $(2)
Từ (1) và (2)
$=> t=65$

hoặc bài này cũng được

Mình đưa ra khái niệm nhiệt dung nhé.

Nhiệt dung (q) là lượng nhiệt cần cung cấp hoặc tỏa ra cho một vật nào đó ( có thể cấu tạo từ nhiều chất ) để vật đó tăng lên hoặc giảm đi một độ C.

[TEX]q = m.c.1 [/TEX]

m là khối lượng tính bằng kg
c là nhiệt dung riêng.
1 tức là 1 độ C.

Gọi [TEX]q_1[/TEX] là nhiệt dung của khối sắt có khối lượng m.

[TEX]\Rightarrow \frac{q_1}{2}[/TEX] là nhiệt dung của khối sắt có khối lượng [TEX]\frac{m}{2}[/TEX]

Gọi [TEX]q_2[/TEX] là nhiệt dung của bình nước.

Khi cho miếng sắt có khối lượng m vào bình nước ta có PTCBN sau :

[TEX]q_1 ( 150 - 60 ) = q_2 ( 60 - 20 )[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow q_1 = \frac{4}{9}. q_2[/TEX]

Khi cho miếng sắt có khối lượng [TEX]\frac{m}{2}[/TEX] vào bình nước đó ( có chứa cả khối sắt và nước ở nhiệt độ [TEX]60^o C[/TEX] ) thì ta có PTCBN sau :

Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng

[TEX]( q_1 + q_2 ) ( t - 60 ) = q_1. ( 100 - t)[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow (\frac{4}{9}. q_2 + q_2 )( t - 60 ) = \frac{4}{9}. q_2 . ( 100 - t)[/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow \frac{13}{9} q_2. ( t - 60 ) = \frac{4}{9}. q_2 . ( 100 - t) [/TEX]

[TEX]\Leftrightarrow 13 ( t - 60 ) =4 ( 100 - t) [/TEX]

Giải ra ta có [TEX]t = 69,4^o C[/TEX]


Có đứa dám chôm bài của chị nha ~~
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

3
Gọi [TEX]m_1 c_1[/TEX] là khối lượng và nhiệt dung riêng của sắt
[TEX]m_2 c_2[/TEX] là khối lượng và nhiệt dung riêng của nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt lần 1
[TEX]m_1 c_1 (150-60)= m_2c_2(60-20)[/TEX]
\Rightarrow[TEX]m_1c_1=2,25m_2c_2[/TEX]
ta có phương trình cân bằng nhiệt lần hai
[TEX]\frac{m_1c_1}{2}(100-t)=(m_1c_1 +m_2c_2)(t-60)[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]1,125 m_2c_2(100-t)=3,25m_2c_2(t-60)[/TEX]
\Rightarrow[TEX]t\approx 70 ^0[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
L

lamlopbs

BL
bài 1
a,Ta có PTCB nhiệt của cục đồng là :
Q toả = Q thu
\Leftrightarrow 1,78.380.0= 0 ( do nhiệt độ của cục đồng trong khi roi không thể thay đổi do vẫn ở trong không không khí )
\Rightarrow độ lớn của phần cơ năng từ nhiệt năng là 0 N


b) Nếu vật không truyền nhiệt cho nước hồ thì nhiệt độ của nó tăng thêm bao nhiêu độ ? Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K
BL
Ta có PTCB nhiệt giữa cục đồng và nước hồ là :
Q toả = Q thu
\Leftrightarrow 380.1,78.(x-y)=4200.z.****************************?????
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

bầi 5
[TEX]150g=0,15 kg ; 100g=0,1 kg[/TEX]
gọi t là nhiệt độ cân bằng
[TEX]m_1 ,m_2[/TEX] lầ lượt là khối lượng nước ở [TEX]15^0 & 37^0[/TEX]
ta có phơng trình cân bằng nhiệt :
[TEX]Q_t=Q_{th}[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]m_2(t_2-t)=m_1(t-t_1)[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]0,1(37-t)=0,15(t-15)[/TEX]
\Rightarrow[TEX]t=23,8^0[/TEX]
b>có sự chênh lệch đó là do nhiệt lượng kế cũng hấp thụ nhiệt do nước ở [TEX]37^0C[/TEX] tỏa ra
Gọi m,c lần lợt là khối lượng và nhiệt dung riêng của nhiệt lượng kế
Nhiệt lượng nhiệt lượng kế hấp thụ tăng lên [TEX]1^0C[/TEX] :Q=mc
ta có phương trình cân bằng nhiệt :
[TEX]m_2c_2(t_2-t')=(m_1c_2+mc)(t'-t_1)[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]0,1*4200(37-23)=(0,15*4200+mc)(23-15)[/TEX]
\Leftrightarrow[TEX]5880=5040 + 8mc[/TEX]
\Rightarrow[TEX]mc=105J[/TEX]
Vậy nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế hấp thụ để tăng lên [TEX]1^0[/TEX] là 105J
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom