Vật lí [Vật lý 8] BT áp suất - bình thông nhau

Minh Huế

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng bảy 2017
10
1
6
21
Vĩnh Phúc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

B1.2 vật A và B được treo dưới 2 đĩa cân của 1 cân có tay đòn bằng nhau . vật B có kl 100g và KLR 8800kg/m^3 , và cân bằng với vật A. Người ta nhúng đồng thời vật A chìm trong nước và vật B chìm trong 1 chất lỏng có KLR 880kg/m^3 thì 2 vật cân bằng . Xác định KLR của A.
B2. Một tàu tuần dương có m=15000 tấn .Hãy tính thể tích phần chìm trong nước của tàu
Gỉa sử vỏ tàu bằng thép có KLR D= 7800kg/m^3. Và phần nổi của tàu có thể tích= nửa phần chìm thì thể tích phần rỗng của tàu bằng bn?
B3. Một ống chữ U có tiết diện trong 1,2 m^2 chứa Hg. Nhánh bên trái có 1 cột chất lỏng KLR D1, cao 9 cm. Nhánh bên phải một cột chất lỏng KLR D2 , cao 8cm. KHi đó mực Hg ở 2 nhánh bằng nhau. Đổ thêm vào nhánh phải 10,2 ml chất lỏng D2 nữa thì độ chênh lệch mực chất lỏng ở 2 nhánh chữ U là 7 cm . XĐ D1,D2
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
B1.2 vật A và B được treo dưới 2 đĩa cân của 1 cân có tay đòn bằng nhau . vật B có kl 100g và KLR 8800kg/m^3 , và cân bằng với vật A. Người ta nhúng đồng thời vật A chìm trong nước và vật B chìm trong 1 chất lỏng có KLR 880kg/m^3 thì 2 vật cân bằng . Xác định KLR của A.
khi chưa nhúng
=> OA.Pa=OB.Pb
=> Pa=Pb=0,1kg
khi nhúng
[tex](Pa-Fan).AO=OB.(PB-Fad)[/tex]
cái này bạn tự triệt tiêu bớt đi
=> Fan=Facl( lực đẩy ác si mét khi vật a và b trog nc và chất lỏng)
=> Va.dn=Vb.dcl
=> Va do có Vb,dcl và dn
=> da
2 câu kia mik bị ngu phần đấy nên tí có người jup nha
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3
B3. Một ống chữ U có tiết diện trong 1,2 m^2 chứa Hg. Nhánh bên trái có 1 cột chất lỏng KLR D1, cao 9 cm. Nhánh bên phải một cột chất lỏng KLR D2 , cao 8cm. KHi đó mực Hg ở 2 nhánh bằng nhau. Đổ thêm vào nhánh phải 10,2 ml chất lỏng D2 nữa thì độ chênh lệch mực chất lỏng ở 2 nhánh chữ U là 7 cm . XĐ D1,D2
Hình tự xử bạn nhé! Bài này nên có thêm dữ kiện $D_{tn}=13,6 kg/cm^3$ nữa mới tính đc.
Hướng dẫn:
+ Bạn hiểu là khi mực Hg ở 2 nhánh bằng nhau thì:
[tex]9.D_1=8.D_2\Rightarrow D_1=\frac{8}{9}D_2(*)[/tex] [tex]\Rightarrow D_2>D_1[/tex]
+ Khi đổ thêm vào nhánh phải $10,2ml$ chất lỏng $D_2$ thì cột chất lỏng ở nhánh này cao thêm 1 đoạn $h$ có:
[tex]V=S.h\Rightarrow h=\frac{V}{S}=\frac{10,2}{1,2}=8,5(cm)[/tex]
+Lúc này độ cao thủy ngân ở nhánh chứa chất lỏng $D_1$ sẽ dâng lên so với $D_2$ là:
[tex]h'=(8+8,5)-(9+7)=0,5(cm)[/tex]
+ Mà trg lượg của cột chất lỏng $D_2$ đổ thêm vào lại phải bằng trọng lượng của $h'$ trg lượg của thủy ngân nên:
[tex]D_{tn}.h'=D_2.h\Rightarrow D_{2}=\frac{D_{tn}.h'}{h}=\frac{13,5.0,5}{8,5}\approx 0,8 (g/cm^3)=800kg/m^3[/tex]
Từ (*) [tex]\Rightarrow D_1\approx 711kg/m^3[/tex]
Hoặc cũng có cách làm khác là xét áp suất. Nhưng bài này là ngoại lệ ko nhất thiết dùng đến còn các bài tập khác thì nhánh chữ U đc coi là bình thông nhau, người ta sẽ bỏ qua phần ống nối (chính là phần cong của chữ U ý) sau đó xét áp xuất là sẽ ra. :D
@Lưu Thị Thu Kiều em suy nghĩ ra chưa? Phần em bài 2 nha. Bệnh lười phát tác. :D
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,215
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Hình tự xử bạn nhé! Bài này nên có thêm dữ kiện $D_{tn}=13,6 kg/cm^3$ nữa mới tính đc.
Hướng dẫn:
+ Bạn hiểu là khi mực Hg ở 2 nhánh bằng nhau thì:
[tex]9.D_1=8.D_2\Rightarrow D_1=\frac{8}{9}D_2(*)[/tex] [tex]\Rightarrow D_2>D_1[/tex]
+ Khi đổ thêm vào nhánh phải $10,2ml$ chất lỏng $D_2$ thì cột chất lỏng ở nhánh này cao thêm 1 đoạn $h$ có:
[tex]V=S.h\Rightarrow h=\frac{V}{S}=\frac{10,2}{1,2}=8,5(cm)[/tex]
+Lúc này độ cao thủy ngân ở nhánh chứa chất lỏng $D_1$ sẽ dâng lên so với $D_2$ là:
[tex]h'=(8+8,5)-(9+7)=0,5(cm)[/tex]
+ Mà trg lượg của cột chất lỏng $D_2$ đổ thêm vào lại phải bằng trọng lượng của $h'$ trg lượg của thủy ngân nên:
[tex]D_{tn}.h'=D_2.h\Rightarrow D_{2}=\frac{D_{tn}.h'}{h}=\frac{13,5.0,5}{8,5}\approx 0,8 (g/cm^3)=800kg/m^3[/tex]
Từ (*) [tex]\Rightarrow D_1\approx 711kg/m^3[/tex]
Hoặc cũng có cách làm khác là xét áp suất. Nhưng bài này là ngoại lệ ko nhất thiết dùng đến còn các bài tập khác thì nhánh chữ U đc coi là bình thông nhau, người ta sẽ bỏ qua phần ống nối (chính là phần cong của chữ U ý) sau đó xét áp xuất là sẽ ra. :D
@Lưu Thị Thu Kiều em suy nghĩ ra chưa? Phần em bài 2 nha. Bệnh lười phát tác. :D
liệu bài 2 có thể coi là tàu cân bằng trong nước không ạ
nếu không thì em không biết đâu
 

Triêu Dươngg

Cựu Phụ trách nhóm Vật lí
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng một 2016
3,897
1
8,081
939
Yên Bái
THPT Lê Quý Đôn <3

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,215
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
B2. Một tàu tuần dương có m=15000 tấn .Hãy tính thể tích phần chìm trong nước của tàu
Gỉa sử vỏ tàu bằng thép có KLR D= 7800kg/m^3. Và phần nổi của tàu có thể tích= nửa phần chìm thì thể tích phần rỗng của tàu bằng bn?
hình như cần phải có [TEX]d_{n}=10000N/m^{3}[/TEX]
+) m=15000 tấn =15000000kg
[TEX]=>P=10m=150000000N[/TEX]
theo gt ta có tàu cân bằng trong nước [TEX]<=>P=F_{A}=150000000N[/TEX]
[TEX]<=>d_{n}.V_{c}=150000000N[/TEX] [TEX]<=>V_{c}=15000m^{3}[/TEX]
+) gọi [TEX]V_{1}[/TEX] là thể tích bên ngoài của tàu
[TEX]V_{2}[/TEX] là thể tích phần rỗng
thể tích phần đặc của tàu là: [TEX]V=V_{1}-V_{2}[/TEX][TEX]<=>V_{1}=\frac{m}{D}+V_{2}[/TEX]
[TEX]<=>V_{1}=\frac{15000000}{7800}+V_{2}=1923,1+V_{2}[/TEX] (1)
do phần nổi của tàu có thể tích bằng nửa phần chìm hay nước ngập [TEX]\frac{2}{3}[/TEX] tàu
[TEX]<=>V_{c}=\frac{2}{3}V_{1}[/TEX]
thay số được : [TEX]V_{1}=22500m^{3}[/TEX] thay vào (1) ta được: [TEX]V_{2}=20576,9m^{3}[/TEX]

p/s: @thuyhuongyc sư tỷ vào coi lại cho muội nha (tính toán có thể sai đó ạ)^^
 
Last edited:
Top Bottom