[Vật lý 8] bài tập của HSG

C

cobemuadong_195

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 : M[FONT=&quot]ột chiếc vòng băng hợp kim vàng và bạc, khi cận trong không khí có trọng luwowcngj là 3N. Khi cân trong nước vòng có trọng lượng là 2,74N. Hãy xác định khối lượng phần vàng và phần bạc trong chiếc vòng nếu xem thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vòng vàng và V2 cuar bacj. Khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3 và của bạc là 10500km/m3.
[FONT=&quot]Bài2: Một của cầu đặc bằng nhôm, ở ngoài không khí của trọng lượng 1,458N. Hỏi phải khoét lõi quả cầu một phần có thể tích bao nhiêu để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết dAl= 27000N/m3 và dnước=10000N/m3.

[FONT=&quot]Bài3: Móc một vất vào lực kế chỉ 7N, nhúng vào nước vật ngập trong nước, lực kế chỉ 4N. Cho trọng lượng riêng của dnước=10000N/m3:[/FONT]
[FONT=&quot]a, Xác định lực đẩy của nước tác dụng lên vật[/FONT]
[FONT=&quot]b, Xác định thể tích của vật và trọng lượng riêng của vật[/FONT]
[FONT=&quot]c, Nếu nhúng ngập vật vào dầu ăn thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho trọng lượng riêng của dầu ăn là 8000N/m3[/FONT]
[FONT=&quot]bài 4: Một quả cầu bằng kẽm xác định trong không khí P=3,6N. Xác định trong nước F=2,8N.[/FONT]
[FONT=&quot]a, Quả cầu đặc hay rỗng [/FONT]
[FONT=&quot]b, Nếu rỗng hãy tính thể tích phần rỗng đó. Cho trọng lượng riêng của nước và kẽm lần lượt là 10000N/m3 và 72000N/m3.[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 5: Vương miện của một ông vua ngoài không khí cân nặng 7,465kg, trong nước cân nặng 6,998kg[/FONT]
[FONT=&quot]a, hãy kiểm tra xem vương miện có làm bằng vàng nguyên chất không?[/FONT]
[FONT=&quot]b, Người hoàn kim đã lấy bớt vàng và thay vào đó là bạc trắng. Hãy xác định khối lượng vằng mà người đó đã lấy. Biết Dvàng= 19300N/m3 và Dbạc= 10500N/m3, dnước=10000N/m3[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 6 : Một quả cầu rỗng kín co khối lượng 10g và V = 60cm3. Chiều dày của vỏ quả cầu không đáng kể , một phần chứa nước và một phần chứa 1g không khí. Mang thả quả cầu vào trọng nước , quả cầu lơ lửng nước với khối lượng riêng Dnước = 1g/cm3. Tính thể tích chứ phần không khí [/FONT]
[FONT=&quot]Bài 7:Một quả cầu khi thả vào trong nước, phần chìm trong nước cj=hiếm 85%. Hỏi nếu đổ dầu phủ kín cả quả cầu thì thể tích phần chìm quả cầu trong nước là bao nhiêu phàn thể tích cả quả cầu . Cho dnước= 10000N/m3 và ddầu= 8000N/m3[/FONT]
[FONT=&quot]Bài 9 Một quả cầu bằng đồng có khối lượng 100g, thể tích 20cm3. Hỏi quả cầu rỗng hay đặc ? Thả vào nước nó nổi hay chìm ?( Biết khối lượng riêng của đồng 8900kg/m3 trọng lượng riêng của nước 10000N/m3)[/FONT]
Bai 10 : Một miếng thép có một lỗ hỏng bên trong . Dùng lực kế đo trọng lượng của miếng thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Hãy xác định thể tích của lỗ hỏng? Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 và của thép là 78000N/m3[/FONT]
[/FONT]
 
Last edited by a moderator:
C

cry_with_me

trời đất ơi bạn ko thể viết to ra hơn sao

mắt cận 4 độ ko đeo kính ko thấy gì cả :(
Một chiếc vòng băng hợp kim vàng và bạc, khi cận trong không khí có trọng luwowcngj là 3N. Khi cân trong nước vòng có trọng lượng là 2,74N. Hãy xác định khối lượng phần vàng và phần bạc trong chiếc vòng nếu xem thể tích V của vòng đúng bằng tổng thể tích ban đầu V1 của vòng vàng và V2 cuar bacj. Khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3 và của bạc là 10500km/m3.

$m_1, V_1, D_1$ : của vàng

$m_2, V_2, D_2$ : của bạc

cân trong kk

$P_o = 10(m_1 + m_2)$

cân trong nước:

$P = P_o -(V_1 + V_2)d = 10 [m_1(1-\dfrac{D}{D_1} + m_2(1 - \dfrac{D}{D_2})]$

$\rightarrow \left\{\begin{matrix}10m_1.D(\dfrac{1}{D_2}) - \dfrac{1}{D_1} = P - P_o(1 - \dfrac{D}{D_2})\\ 10m_2.D(\dfrac{1}{D_1}) - \dfrac{1}{D_2} = P - P_o(1 - \dfrac{D}{D_1}) \end{matrix}\right.$

thay số:


$\rightarrow \left\{\begin{matrix}m_1 = 59,2\\ m_2 = 240,8 \end{matrix}\right.$

 
Last edited by a moderator:
M

monokuru.boo

Bài 2

Bài2
Goi: d1: trọng lượng riêng của nhôm
-d2: trọng lượng riêng của nước
Thể tích của quả cầu nhôm: V= \frac{P}{d1}
Gọi thể tích phần đặc của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng P’ của quả cầu phải cân bằng vời lực đẩy Ác-si-mét P’ = FA
<=> d1. V' = d2.V
Thể tích phần nhôm đã bị khoét đi là: [tex]\large\Delta[/tex]V= V- V' =54.(10^-6) - 20. (10^-6) = 34. (10^-6)= [TEX]34(cm^3)[/TEX]:D
 
Last edited by a moderator:
M

monokuru.boo

Bài 10

Lực đẩy Acsimet do nước tác dụng lên miếng thép :
F = [TEX]P_1- P_2[/TEX] = [TEX]d_n V[/TEX] (1)
Trong đó: [TEX]P_1[/TEX]; [TEX]P_2[/TEX] lần lượt là độ chỉ của lực kế khi miếng thép ở trong không khí và trong nước: [TEX]d_n[/TEX] là trọng lượng riêng của nước và V là thể tích miếng thép.
Từ (1) rút ra:V = [TEX]\frac{P_1 - P_2}{d_n}[/TEX] thể tích này là thể tích của khối thép đặc cộng với thể tích với lỗ hổng trong miếng thép: V = [TEX]V_1+ V_2[/TEX] (với [TEX]V_2[/TEX] là thể tích lỗ hổng )
Ta có: [TEX]V_2[/TEX]= V - [TEX]V_1[/TEX] = [TEX]\frac{P_1 - P_2}{d_n}[/TEX] - [TEX] \frac{P_1}{d_1}[/TEX] Trong đó [TEX]P_1[/TEX] là trọng lượng riêng thép trong không khí (bỏ qua lực đẩy Acsimet do không khí tác dụng lên miếng thép) và [TEX]d_1[/TEX] là trọng lượng riêng của thép.
Vậy [TEX]V_2[/TEX] =[TEX] \frac{370-320}{10000} - \frac{370}{78000}[/TEX] = 0,00026 [TEX]m^3[/TEX]
[TEX]V_2[/TEX] = 260 [TEX]cm^3[/TEX]
 
T

trangdem1998

bài 3
a)
P1:là lần móc vật ngoài không khí chỉ 7N
P2 là lần móc vật nhúng ngập trong nước
\RightarrowFa=P1-P2
=7-4=3N
b)thể tích của vật là
[tex]Fa=dn.Vv \Rightarrow V=\frac{Fa}{dn}[/tex]
=[tex]\frac{3}{10000}[/tex]
=[tex]0.0003 m^3[/tex]
\Rightarrow=[tex]\frac{P1}{V}[/tex]
=[tex] \frac{7}{0.0003}[/tex]

=[tex]\frac{70000}{3} N/m^3 [/tex]
c) khi nhúng vật ngập trong giầu thì
Fa'=dd.V
=8000.0.0003
=[tex]\frac{12}{5} N[/tex]
\Rightarrow P2'= P1-Fa'=[tex]7-\frac{12}{5} =\frac{23}{5} N [/tex]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom