[vật lý 8]2 bài tập nhiệt

H

hypocrisy96

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. 1 miếng đồng có nhiệt độ ban đầu 0 độ C. Khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ C thì thể tích miếng đồng tăng thêm 0,00005 thể tích ban đầu của nó. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thể tích của nó tăng thêm 1 cm3. D của đồng ở 0 độ C là 8900 kg/m3 và nhiệt dung riêng là c=400 J/kg.K

2. Người ta đổ m1 = 200g nước sôi có nhiệt độ t1 = 100C vào 1 cái cốc m2 = 120g ở nhiệt độ t2 = 20C. Sau thời gian T = 5 phút, nhiệt độ cốc nước t = 40C. Biết rằng sự mất nhiệt xảy ra đều đặng, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh mỗi giây. Nhiệt dung riêng của thủy tinh là c2 = 840 J/kg.K, của nước là c1 = 4200 J/kg.K

>>chú ý tiêu đề topic!
 
Last edited by a moderator:
Z

zxcvfd

[Vật lý 8]tỷ số độ tăng nhiệt độ

:DHai miếng nhôm và chì rời từ cùng một độ cao xuống sàn nhà.Hãy xác định tỉ số độ tăng nhiệt độ của hai miếng kim loại trên khi chúng va chạm với sàn nhà nếu coi toàn bộ cơ năng của vật khi rơi đều đung để làm nóng.Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K,của chì là 130j/kg.K:D

>>chú ý tiêu đề topic!
 
Last edited by a moderator:
Z

zxcvfd

[Vật lý 8]biến đổi năng lượng và nhiệt dung riêng

Một vật có khối lượng 1,78kg rơi từ mặt hồ xuống đáy sâu 5m.
a)Tính độ lớn của phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng trong sự rơi này.
Khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3,của nước hồ la 1000kg/m3
b)Nếu vật không truyền nhiệt cho nước hồ thì nhiệt độ của tăng lên bao nhiêu độ?Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K

>>chú ý tiêu đề topic!
 
Last edited by a moderator:
G

gnoc147

nhiệt, khổ!

2 bình cách nhiệt hình trụ giống nhau, bình 1 đựng nước ở t1= 50C. bình 2 đựng nước đá, cùng tới độ cao h=20 cm. người ta rót hết nước ở bình 1 vào bình 2 . khi cân bằng nhiệt, mực nước trong bình cao thêm h= 0.3 cm so với lúc vừa rót nước. xác định nhiệt độ ban đầu của nước đá.
 
B

babygirlvn0601

Bài tập nhiệt học

Mọi người giúp em nhiệt tình nhé ;)
Bài 1: Một bình nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào trong bình những quả cầu giống nhau đã được đốt nóng bằng nước sôi. Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 400C. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu nếu ta tiếp tục thả tiếp quả cầu thứ hai, thứ ba? Cần thả bao nhiêu quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 900C.
Bài 2: Hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200g nước ở nhiệt độ 300C và 400C. Từ bình “nóng” người ta lấy ra 50g nước rồi đổ vào bình “lạnh” rồi quấn đều. Sau đó lại lấy 50g từ bình “lạnh” đổ trở về bình nóng và quấy đều. Hỏi phải đổ qua đổ lại bao nhiêu lần 1 lượng nước 50g để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 10C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và môi trường.
 
L

lecuong24

[ Vật Lí 9 ] Nhiệt học và 1 số bài tập về nhiệt học

Trước hết là một số kiến thức cơ bản:

- Nội năng là gì ? nội năng của một vật hay một hệ vật lý là tổng động năng của chuyển động hỗn loạn bởi các nguyên tử hay phân tử chứa trong vật (bao gồm động năng tịnh tiến, động năng quayđộng năng dao động) và tổng thế năng trong các liên kết phân tử, tính trong hệ quy chiếu gắn với khối tâm của vật hay hệ vật lý. Nói nôm na, nó là năng lượng chứa bên trong các vật hay hệ vật lý, để phân biệt với động năng của chuyển động vĩ mô của vật, hay thế năng của toàn vật trong một trường lực bên ngoài.

-Nhiệt năng:
Nhiệt năng, hay còn gọi tắt là nhiệt, là một dạng năng lượng dự trữ trong vật chất nhờ vào chuyển động nhiệt hỗn loạn của các hạt cấu tạo nên vật chất.
Trong vật chất , các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn loạn không ngừng, do đó chúng có động năng. Động năng này có thể chia làm động năng chuyển động của khối tâm của phân tử, cộng với động năng trong dao động của các nguyên tử cấu tạo nên phân tử quanh khối tâm chung, và động năng quay của phân tử quanh khối tâm. Tổng các động năng này của các phân tử chính là nhiệt năng của vật.
Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. Nhiệt năng có thể được trao đổi giữa các vật hay hệ thống do sự khác biệt về nhiệt độ.
Nhiệt năng có thể được tạo ra hoặc thay đổi, bằng cách chuyển hóa giữa năng lượng có hướng (thế năng, động năng định hướng trên tầm vĩ mô) và năng lượng hỗn loạn, qua các quá trình vĩ mô như thực hiện công năng lên vật hoặc trao đổi nhiệt vĩ mô vào vật hoặc các quá trình vi mô như các phản ứng hóa học (như sự cháy), phản ứng hạt nhân (như phản ứng tổng hợp hạt nhân bên trong Mặt Trời), sự ma sát giữa các electron với mạng tinh thể (trong bếp điện) hay ma sát cơ học. Nhiệt có thể được trao đổi qua các quá trình bức xạ, dẫn nhiệt hay đối lưu. Lượng nhiệt năng dự trữ hay chuyển tải trên các vật còn gọi là nhiệt lượng và thường được ký hiệu trong các tính toán bằng chữ Q.




Bài tập :

Câu 1: Đun nước trong thùng bằng một sợi dây nung nhúng trong nước có



công suất 1,2 kW. Sau thời gian 3 phút, nước nóng lên từ 80ºC lên


đến 90ºC. Sau đó người ta rút dây nung ra khỏi nước thì thấy cứ


sau mỗi phút nước trong thùng nguội đi 1,5ºC. Coi rằng nhiệt tỏa



ra môi trường đều đặn. Hãy tính khối lượng nước đựng trong


thùng. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của thùng.


Câu 2: Dùng một bếp dầu hỏa để đun sôi 1 ấm nước chứa 3 lít nước ở


nhiệt độ 25ºC , và ấm bằng nhôm có khối lượng là 250g.

a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước



b) Biết hiệu suất của bếp dầu bằng 50% . Tính khối lượng dầu cần dùng để


đun bếp ( năng suất tỏa của dầu là 44.10^6 J/kg. K)



 
  • Like
Reactions: tuan1510
S

satthutamhon

li khó

trên quãng đường 80 Km.một ô tô chuyển động với vận tốc là 72Km/h thì tiêu thụ hết 12 lít xăng. hỏi hiệu suất của động cơ là bao nhiêu? biết công suất của động cơ là 30Kw và năng suất tỏa nhiệt là 46.10^6 J/Kg và khối lượng riêng của xăng là 700Kg/m^3
______________________________________________________________
mong các bạn giải giùm mình nha
 
S

satthutamhon

bài lí dễ nhất diễn đàn

một bếp củi có hiệu suất là 50/100. mỗi phút bếp tỏa ra một nhiệt lượng là 525 Kj. cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K. và năng suất tỏa nhiệt của củi là 10^7J/Kg .tính:
a) thời gian để đun sôi
b) tính lượng củi cần thiết để đun sôi lượng nước trên
______________________________________________________________
hậu duệ của satthucaonguyen xin được đăng bài . mong các bạn cảm ơn
 
S

satthutamhon

lí nâng cao

đun 2Kg nước đá ở 0 độ C đến khi sôi bằng một bếp củi có hiệu suất là 30/100. nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.k.
a) tính Q thu vào của nước đá . biết nước đá tan ở 0 độ C và cứ mỗi Kg tan giần thì cung cấp Q=3,4 . 10^5J
b) tính nhiệt lượng cần đốt cháy . biết rằng năng suất tỏa nhiệt của củi khô là 10^7 J/Kg
___________________________________________________
hậu duệ của satthucaonguyen mong cảm ơn
 
T

tianangbanmai

bài tập về năng suất tỏa nhiệt??????

Một ô tô được trang bị một động cơ tuabin hơi có công suất 125 sức ngựa và hiệu suất 0,18.Hỏi cần bao nhiêu củi để ô tô đi được quản đường 1km với vận tốc 18km/h,và tới công suất tối đa của động cơ .Năng suất tỏa nhiệt của củi là 3.10^6 cal/kg .1 sức ngựa bằng 736w ,còn 1 cal=4,186J
 
N

nicelife

2. Người ta đổ m1 = 200g nước sôi có nhiệt độ t1 = 100C vào 1 cái cốc m2 = 120g ở nhiệt độ t2 = 20C. Sau thời gian T = 5 phút, nhiệt độ cốc nước t = 40C. Biết rằng sự mất nhiệt xảy ra đều đặng, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh mỗi giây. Nhiệt dung riêng của thủy tinh là c2 = 840 J/kg.K, của nước là c1 = 4200 J/kg.K

mình giải bài này nha
Nhiệt lượng nước sôi tỏa ra là
Q tỏa = c1 x m1 x (t1 - t) = 4200 x 0,2 x (100-40) = 50400 (J)
Nhiệt lượng cốc thu vào
Q thu = c2 x m2 x ( t - t2 ) = 840 x 0.12 x (40-20) = 2016 (J)
Ta thấy Q tỏa > Q thu nên có một phần lượng nhiệt đã tỏa ra môi trường
NHiệt lượng đã tỏa ra môi trường là
Q = Q tỏa - Q thu = 50400 - 2016 = 48384 (J) (thất thoát nhiều quá:khi (122):
Nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh mỗi giây là
q = \frac{Q}{T}= \frac{48384}{5 x 60} = 161.28 (J)
Nhớ thanks nha
 
A

angelanddemon_1997

1. 1 miếng đồng có nhiệt độ ban đầu 0 độ C. Khi nhiệt độ tăng thêm 1 độ C thì thể tích miếng đồng tăng thêm 0,00005 thể tích ban đầu của nó. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để thể tích của nó tăng thêm 1 cm3. D của đồng ở 0 độ C là 8900 kg/m3 và nhiệt dung riêng là c=400 J/kg.K

2. Người ta đổ m1 = 200g nước sôi có nhiệt độ t1 = 100C vào 1 cái cốc m2 = 120g ở nhiệt độ t2 = 20C. Sau thời gian T = 5 phút, nhiệt độ cốc nước t = 40C. Biết rằng sự mất nhiệt xảy ra đều đặng, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh mỗi giây. Nhiệt dung riêng của thủy tinh là c2 = 840 J/kg.K, của nước là c1 = 4200 J/kg.K

>>chú ý tiêu đề topic!

bài 1 nhé. [TEX]\large\Delta[/TEX]v =10^-6 m3 =>[TEX]\large\Delta[/TEX]t cần là 10^-6 / 5.10^-5.thể tích ban đầu. thay vào Q= mc. [TEX]\large\Delta[/TEX]t. cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J
 
H

honghiaduong

Một ô tô được trang bị một động cơ tuabin hơi có công suất 125 sức ngựa và hiệu suất 0,18.Hỏi cần bao nhiêu củi để ô tô đi được quản đường 1km với vận tốc 18km/h,và tới công suất tối đa của động cơ .Năng suất tỏa nhiệt của củi là 3.10^6 cal/kg .1 sức ngựa bằng 736w ,còn 1 cal=4,186J
 

vanhoangk27

Học sinh
Thành viên
3 Tháng mười 2017
13
3
21
21
TP Hồ Chí Minh
THPT Anh Sơn 1
Bài tập nhiệt học

Mọi người giúp em nhiệt tình nhé ;)
Bài 1: Một bình nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào trong bình những quả cầu giống nhau đã được đốt nóng bằng nước sôi. Sau khi thả quả cầu thứ nhất thì nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 400C. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu nếu ta tiếp tục thả tiếp quả cầu thứ hai, thứ ba? Cần thả bao nhiêu quả cầu để nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là 900C.
Bài 2: Hai bình nhiệt lượng kế mỗi bình chứa 200g nước ở nhiệt độ 300C và 400C. Từ bình “nóng” người ta lấy ra 50g nước rồi đổ vào bình “lạnh” rồi quấn đều. Sau đó lại lấy 50g từ bình “lạnh” đổ trở về bình nóng và quấy đều. Hỏi phải đổ qua đổ lại bao nhiêu lần 1 lượng nước 50g để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 10C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và môi trường.
Gọi T là nhiệt độ cân bằng ở bỡnh núng sau lần đổ nước thứ n-1 từ bỡnh lạnh sang bỡnh núng
T' là nhiệt độ cân bằng ở bỡnh lạnh sau lần đổ nước thứ n-1 từ bỡnh núng sang bỡnh lạnh
t là nhiệt độ cân bằng ở bỡnh núng sau lần đổ nước thứ n từ bỡnh lạnh sang bỡnh núng
t' là nhiệt độ cân bằng ở bỡnh lạnh sau lần đổ nước thứ n từ bỡnh núng sang bỡnh lạnh
Phương trỡnh cõn bằng nhiệt khi đổ nước từ bỡnh núng sang bỡnh lạnh lần thứ n(sau khi rỳt gọn):
T-t'=4t'-4T' =>t'=
clip_image001.gif
(1)
Phương trỡnh cõn bằng nhiệt khi đổ nước từ bỡnh lạnh sang bỡnh núng lần thứ n(sau khi rỳt gọn):
4T-4t=t-t' => t=
clip_image002.gif
(2)
Lấy (2)-(1) và thế (1) vào (2) => tỉ lệ
clip_image003.gif

Hiệu nhiệt độ ban đầu là 10C nên lập dc bảng biến thiên nhiệt độ ở 2 bỡnh sau các lần đổ=> đáp số là 6
 
Top Bottom