định luật Ác-shi-mét giúp bạn trả lời théc méc trên.
trong môi trường lỏng, môt vật bao giờ cũng bị một lực cản của chất lỏng đó. Lực cản này tỉ lệ nghịch với vật (nghĩa là vật càng nặng thì lực cản càng nhỏ, và vật dễ chìm) và tỉ lệ thuận với diện tích bề mặt tiếp xúc với chất lỏng. Vấn đề là bạn phải hiểu thế nào là bề mặt tiếp xúc nhé.
sức cản của chất lỏng thắng được trọng lượng của vật thì nó sẽ đẩy vật nổi lên, hoặc nổi lưng chừng...
về mặt định lượng thì người ta tính ra khối lượng riêng/trọng lượng riêng của vật và so sánh với trọng lượng riêng của chất lỏng. Nếu trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn của chất lỏng thì vật sẽ nổi.
Lấy ví dụ đơn giản khác: lấy một tờ giấy, thả xuống nước, nó có thể nổi. nhưng nếu vò thành một cục nhỏ xíu như hòn bi và ném xuống nước, nó sẽ chìm.
nhưng thôi, mình chỉ muốn hỏi lại bạn là: tại sao bạn dễ dàng bồng/bưng/bế bạn gái nặng 50kg, trong khi bạn lại thấy khó mà cõng nổi bao xi măng có cùng trọng lượng?