[ vật lý 7] Đố các bạn nez

L

luongxuanphong

nối vật cần mạ vàng vào cực âm nối vào cực dương 1 thỏi vàng thì càng tốt hoặc ko cần nhúng cả cực âm và dương lẫn vật đó vào dung dịch muối vàng và cho dòng điện chạy qua
dòng điện sẽ làm cho phân tử vàng trong dung dịch tách ra khỏi dung dịch và bám vào cực âm tức vật cần mạ sau 1 thời gian thì vật đó được mạ vàng
để càng lâu thì lớp vàng càng dày nhưng nếu trong dung dịch hết vàng thì phản ứng ngừng
 
L

luffy_1998

nhận xét
1 chưa đủ
2 nói dung dịch hết vàng và phân tử vàng là sai bét lè tè
dù sao cũng thks bạn
 
Last edited by a moderator:
M

mia_kul

Giải thích ng tắc hoạt động của phương pháp mạ vàng bằng dung dịch điện phân.
ai nói đầy đủ nhất mình sẽ thks ng đó naz
mình không biết rành bài này lắm nhưng dạo google thấy cái này...
Mạ điện là một công nghệ điện phân. Quá trình tổng quát là: -Trên anot xảy ra quá trình hòa tan kim loại anot :
M – ne → Mn+ -Trên catot xảy ra quá trình cation phóng điện trở thành kim loại mạ :
Mn+ + ne → M Thực ra quá trình trên xảy ra theo nhiều bước liên tiếp nhau, bao nhiều giai đoạn nối tiếp nhau như: quá trình cation hidrat hóa di chuyển từ dung dịch vào bề mặt catot (quá trình khuếch tán) ; cation mất lớp vỏ hidrat, vào tiếp xúc trực tiếp với bề mặt catot (quá trình hấp phụ) ; điện tử chuyển từ catot điền vào vành hóa trị của cation, biến nó thành nguyên tử kim loại trung hòa (quá trình phóng điện) ; các nguyên tử kim loại này sẽ tạo thành mầm tinh thể mới, hoặc tham gia nuôi lớn mầm tinh thể đã hình thành trước đó. Mọi trở lực của các quá trình trên đều gây nên một độ phân cực catot, (quá thế catot ), tức là điện thế catot dịch về phía âm hơn một lượng so với cân bằng


~~~ thật ra liên quan đến hoá học nhưng thấy hay nên post lên ^^
 
L

luffy_1998

bài quang á. để mình giải nhưng b có nick Yahoo ko nói chứ trên này mình ko đăng dc hình
còn cái công nghệ mạ vàng ấy gần đúng rùi nhưng ko cần đến catoot vs anoot đâu (vẫn còn thiếu). đây là box lí 7 chứ có phải lí 11 đâu:d
dù sao cũng thks
 
L

luffy_1998

chiều nay hoặc ngày mai mình sẽ công bố đáp án để đưa ra bài mới naz.
 
M

mrbap_97

Bỏ vật cần mạ vàng vào dung dịch muối vàng nối với cực âm của nguồn điện. Cho dòng điện chạy qua.Sau một thời gian vật cần mạ được tráng một lớp vàng.
Dòng điện là dòng các electron dịch chuyển có hướng. Khi cho dòng điện chạy qua, các electron đi từ cực dương qua dung dịch muối vàng AgNO3 tách vàng Ag ra khỏi dung dịch muối ấy. Khi đó vàng di chuyển cùng các electron đi đến vật cần mạ nối với cực âm của nguồn điện...
 
L

luffy_1998

nhận xét: 1.dung dịch muối vàng là AuCl3 còn vàng là Au. Ag là bạc mà
2. electron dịch chuyển từ cực - sang +. nói "các electron đi từ cực dương qua dung dịch muối vàng" là chưa chính xác
3. cái bạn vừa nói trên là mạ điện thật nhưng cái đó cùng lắm chỉ để làm thí nghiệm còn trong công nghiệp thì họ thường mắc thêm 1 thỏi vàng vào cực dương mà 3 bạn trên vẫn chưa nói tới
4. vẫn chưa đủ
dù sao cũng thks
 
L

luffy_1998

giải nez:
1. Thiết bị, dụng cụ: bình điện phân chứa dd muối vàng AuCl3, 1 thỏi vàng nguyên chất, vật cần mạ mắc vào cực của nguồn 1 chiều (cực nào tự biết)
2. Nguyên tắc hd:
dựa trên td hoá học của dòng điện:
-) trong thỏi vàng nguyên chất có nhiều e tự do nên khi nối với cực dương e sẽ di chuyển về cực dương, làm cho thỏi vàng nhiễm điện dương. tương tự e từ cực âm di chuyển đến vật, làm cho vật nđiện âm (vì dòng điện trong dd điện phân là dòng các ion dịch chuyển có hướng nên e bị giữ lại ở vật chứ ko đi vào dd muối vàng).
-) khi có dòng điện chạy trong mạch do t/d hoá học nên xảy ra pư:
AuCl3 -----> Au+++ + Cl3-
Ion dương Au+++ sẽ chạy về bám vào vật (đang nhiễm điện âm), còn ion âm Cl3 chạy về bám vào thỏi vàng. tiếp tục xảy ra pư:
Au + Cl3 -----> AuCl3
phân tử AuCl3 tiếp tục tan vào dd. như vậy nồng độ dung dịch vẫn ko đổi và thỏi vàng bị bào mòn
đối với lớp 7 chỉ cần gt thế này là đủ
 
L

luffy_1998

bài tiếp theo cực dễ xem ai nhanh tay nè:
Vẽ SĐMĐ gồm 2 khoá K1, K2 và 3 đèn đ1, đ2, đ3 sao cho:
K1 mở, K2 đóng thì đ1 sáng
K2 mở, K1 đóng thì đ2, đ3 sáng
chỉ cần đọc mạch thui naz)
 
Last edited by a moderator:
C

cobonla_1996

bài tiếp theo cực dễ xem ai nhanh tay nè:
Vẽ SĐMĐ gồm 2 khoá K1, K2 và 3 đèn đ1, đ2, đ3 sao cho:
K1 mở, K2 đóng thì đ1 sáng
K2 mở, K1 đóng thì đ2, đ3 sáng

Bài này có thể làm như sau:

d2.jpg


Tiếp: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 3 khoá K, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 thoả mãn đồng thời 3 điều kiện:
• K1 đóng, K2 và K3 mở Đ1 sáng
• K2 đóng, K1 và K3 mở Đ2 sáng
• K3 đóng, K1 và K2 mở cả 2 đèn đều sáng
Vẽ sơ đồ bằng 2 cách :D
 
Top Bottom