[Vật Lý 6]

N

nhoxsoi_kute

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 2. Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là
A. Nhiệt kế thủy ngân
B. Nhiệt kế y tế
C. Nhiệt kế rượu
D. Nhiệt kế dầu
Câu 3. Khi nói về nhiệt độ, kết luận không đúng là
A. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oC
B. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000C
C. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000C
D. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800C
Câu 4. Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì
A. nhiệt độ của băng phiến tăng.
B. nhiệt độ của băng phiến giảm.
C. nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
D. nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đó giảm
Câu 5. Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy.
B. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác
C. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
D. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Câu 6. Khi nói về nhiệt độ sôi, câu kết luận đúng là
A. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng giảm.
B. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng, nhiệt độ sôi tăng.

D. Khối lượng của chất lỏng tăng, nhiệt độ sôi tăng.
Câu 7. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng
A. đổi hướng của lực kéo.
B. giảm độ lớn của lực kéo.
C. thay đổi trọng lượng của vật.
D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.
Câu 8. Chỉ ra kết luận không đúng trong các kết luận sau?
A. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy.
C. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
D. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
Câu 9. Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc?
A. Ngọn nến vừa tắt.; B. Ngọn nến đang cháy.;C. Cục nước đá để ngoài nắng.; D.Ngọn đèn dầu đang cháy.
Câu 10. Để kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải
A. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, cho gió tác động.
B. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng.
C. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, không cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng.
D. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động.
Câu 11. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì
A. khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi.
B. khối lượng của vật không thay đổi và thể tích của vật giảm.
C. khối lượng của vật không đổi và thể tích của vật tăng lên.
D. khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi.
Câu 12. Để một cốc nước đá ở ngoài không khí sau thời gian ngắn, ta thấy có các giọt nước bám vào thành ngoài của cốc, điều đó chứng tỏ
A. hơi nước trong không khí xung quanh cốc nước đá gặp lạnh ngưng tụ thành nước và bám vào thành cốc.
B. nước trong cốc lạnh hơn môi trường bên ngoài thành cốc nên nước trong cốc bị co lại và thấm ra ngoài thành cốc.
C. khi nhiệt độ bên trong và bên ngoài cốc nước khác nhau thì sự giãn nở vì nhiệt của cốc ở bên trong và bên ngoài thành cốc khác nhau nên nước thấm ra ngoài thành cốc.
D. cốc bị dạn, nứt rất nhỏ mà ta không nhìn thấy được nên nước trong cốc đã thấm qua chỗ dạn, nứt ra ngoài thành cốc.
Câu 13. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.
B. hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. đỡ tốn diện tích đất trồng.
Câu 14. Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là:
A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.
B. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh.
C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm
 
Last edited by a moderator:
N

nguyehuuhuy14112000

câu 2. trong các nhiệt kế dưới dây, nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là
a. Nhiệt kế thủy ngân
b. Nhiệt kế y tế
c. Nhiệt kế rượu
d. Nhiệt kế dầu
câu 3. khi nói về nhiệt độ, kết luận không đúng là
a. Nhiệt độ nước đá đang tan là là 0oc
b. Nhiệt độ nước đang sôi là 1000c
c. Nhiệt độ dầu đang sôi là 1000c
d. Nhiệt độ rượu đang sôi là 800c
câu 4. khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì
a. Nhiệt độ của băng phiến tăng.
b. Nhiệt độ của băng phiến giảm.
c. Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.
d. Nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đó giảm
câu 5. Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
a. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy.
b. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác
c. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.
d. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
câu 6. khi nói về nhiệt độ sôi, câu kết luận đúng là
a. càng lên cao, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng giảm.
b. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng tăng.
c. Thể tích của chất lỏng tăng, nhiệt độ sôi tăng.

d. Khối lượng của chất lỏng tăng, nhiệt độ sôi tăng.
câu 7. hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng
a. đổi hướng của lực kéo.
b. Giảm độ lớn của lực kéo.
c. Thay đổi trọng lượng của vật.
d. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.
câu 8. chỉ ra kết luận không đúng trong các kết luận sau?
a. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
b. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy.
c. Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
d. Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
câu 9. trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc?
a. Ngọn nến vừa tắt.; b. Ngọn nến đang cháy.;c. Cục nước đá để ngoài nắng.; d.ngọn đèn dầu đang cháy.
câu 10. để kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải
a. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, cho gió tác động.
b. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng.
c. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, không cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng.
d. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động.
câu 11. khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì
a. Khối lượng của vật tăng lên và thể tích của vật giảm đi.
b. khối lượng của vật không thay đổi và thể tích của vật giảm.
c. Khối lượng của vật không đổi và thể tích của vật tăng lên.
d. Khối lượng và thể tích của vật cùng giảm đi.
câu 12. để một cốc nước đá ở ngoài không khí sau thời gian ngắn, ta thấy có các giọt nước bám vào thành ngoài của cốc, điều đó chứng tỏ
a. Hơi nước trong không khí xung quanh cốc nước đá gặp lạnh ngưng tụ thành nước và bám vào thành cốc.
b. Nước trong cốc lạnh hơn môi trường bên ngoài thành cốc nên nước trong cốc bị co lại và thấm ra ngoài thành cốc.
c. Khi nhiệt độ bên trong và bên ngoài cốc nước khác nhau thì sự giãn nở vì nhiệt của cốc ở bên trong và bên ngoài thành cốc khác nhau nên nước thấm ra ngoài thành cốc.
d. Cốc bị dạn, nứt rất nhỏ mà ta không nhìn thấy được nên nước trong cốc đã thấm qua chỗ dạn, nứt ra ngoài thành cốc.
câu 13. khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
a. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.
b. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
c. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
d. đỡ tốn diện tích đất trồng.
câu 14. khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là:
a. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.
b. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh.
c. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
d. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm

2.a
3.c
4.c
5.b
6.a
7.d
8.b
9.a
10.d
11.b
12.a
13.c
14.d
 
0

0973573959thuy

Câu 2. Trong các nhiệt kế dưới dây, Nhiệt kế dùng để đo được nhiệt độ của nước đang sôi là

A. Nhiệt kế thủy ngân

Câu 3. Khi nói về nhiệt độ, kết luận không đúng là

C. Nhiệt độ dầu đang sôi là [TEX]100^0 C[/TEX]

Câu 4. Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì

C. nhiệt độ của băng phiến không thay đổi.

Câu 5. Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận nào dưới đây không đúng?

B. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác

Câu 6. Khi nói về nhiệt độ sôi, câu kết luận đúng là

A. Càng lên cao, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng giảm.

Câu 7. Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng


D. thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.

Câu 8. Chỉ ra kết luận không đúng trong các kết luận sau?

B. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy.

Câu 9. Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc?

A. Ngọn nến vừa tắt.

Câu 10. Để kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải

D. làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động.

Câu 11. Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng lên vì

B. khối lượng của vật không thay đổi và thể tích của vật giảm.

Câu 12. Để một cốc nước đá ở ngoài không khí sau thời gian ngắn, ta thấy có các giọt nước bám vào thành ngoài của cốc, điều đó chứng tỏ
A. hơi nước trong không khí xung quanh cốc nước đá gặp lạnh ngưng tụ thành nước và bám vào thành cốc.


Câu 13. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

C. giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.

Câu 14. Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là:

D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm
 
Top Bottom