C
conech123
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Chúng ta cùng nhau chia sẻ bài tập trong topic này nhé .
Ai đóng góp được càng nhiều bài tập càng nhận được nhiều thanks , đặc biệt bài tập trắc nghiệm có đáp án nhé.
Ngoài ra sau 1 số bài tập là các dạng cơ bản sẽ đưa thêm phương pháp .
Để không phụ lòng các bạn, ta thống nhất như sau :
- Làm đúng hết nhận 1 thanks.
- Post được 5 bài tự luận ~ 10 bài trắc nghiệm nhận được 2 thanks/1post.
- Post bài tập kèm lời giải đáp án nhận được 3 thanks/1post.
- Post Phương pháp , chuyên đề nhận được 4 thanks/1post.
- Người có bài viết hay và xuất sắc sẽ nhận được 5 thanks/1post.
(em là người thanks :\">
Làm thế này chúng ta sẽ xây dựng được 1 ngân hàng bài tập , vừa giúp người , vừa giúp mình . Mong mọi người ủng hộ ạ
Em xin post trước :
I/Lý thuyết.
Câu 1: Dao động tự do của một vật là dao động có:
A. Tần số không đổi
B. Biên độ không đổi
C. Tần số và biên độ không đổi
D. Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài
Câu 2: Chọn phát biểu đúng: Dao động tự do là:
A. Dao động có chu kỳ phụ thuộc vào các kích thích của hệ dao động.
B. Dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C. Dao đọng của con lắc đơn khi biên độ góc [TEX]\alpha[/TEX] nhỏ ([TEX]\alpha \leq 10^o[/TEX] )
D. Dao động có chu kỳ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
B. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
C. Pha ban đầu [TEX]\varphi[/TEX] là đai lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm t = 0
D. Dao động điều hòa được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo
Câu 4: Dao động được mô tả bằng một biểu thức có dạng x = A sin([TEX]\omega[/TEX]t + [TEX]\varphi[/TEX] ) trong đó A, [TEX]\omega[/TEX] , [TEX]\varphi[/TEX] là những hằng số, được gọi là những dao động gì?
A. Dao động tuàn hoàn C. Dao động cưỡng bức
B. Dao động tự do D. Dao động điều hòa
Câu 5: Chọn phát biểu đúng Dao động điều hòa là:
A. Dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hay cosin) đối với thời gian.
B. Những chuyển động có trạng thái lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Dao động có biên độ phụ thuộc và tần số riêng của hệ dao động.
D. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng
Câu 6: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất, mà sau đó trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ, được gọi là gì?
A. Tần số dao động C. Chu kì dao động
B. Chu kì riêng của dao động
D. Tần số riêng của dao động
Câu 7: Chọn phát biểu đúng:
A. Dao động của hệ chịu tác dụng của lực ngoài tuần hoàn là dao động tự do.
B. Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
C. Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc vào lực ma sát.
Câu 8: Chọn phát biểu đúng:
A. Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dao động điều hòa.
B. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng gọi là dao động.
C. Chu kì của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Biên độ của hệ dao động điều hòa không phụ thuộc ma sát.
Câu 9: Chọn định nghĩa đúng về dao động điều hòa:
A. Dao động điều hòa là dao độngcó biên độ dao động biến thiên tuần hoàn.
B. Dao động điều hòa là dao động co pha không đổi theo thời gian.
C. Dao động điều hòa là dao động tuân theo quy luật hình sin với tần số không đổi.
D. Dao động điều hòa tuân theo quy luật hình sin( họặc cosin) với tần số, biên độ và pha ban đầu không đổi theo thời gian.
Câu 10: Chọn định nghĩa đúng của dao động tự do:
A. Dao động tụ do có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
B. Dao động tự do là dao động không chịu tác dụng của ngoại lực.
C. Dao động tự do có chu kì xác định và luôn không đổi.
D. Dao động tự do có chu kì phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
Câu 11: Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa:
A. x = A(t)sin([TEX]\omega[/TEX] t + b) (cm) C. x = Asin([TEX]\omega[/TEX]t+ [TEX]\varphi[/TEX] (t))(cm)
B. x = A sin([TEX]\omega[/TEX]t + [TEX]\varphi[/TEX] )+ b (cm) D. x = A sin([TEX]\omega[/TEX] t + bt) (cm)
Câu 12: Trong các phương trình sau, phương trình nào không biểt thị cho dao động điều hòa?
A. x = 5 cos [TEX]\pi[/TEX]t + 1(cm) C. x = 3t sin (100 [TEX]\pi[/TEX]t + [TEX]\frac{\pi}{6}[/TEX]) (cm)
B. x = 2 sin^2(2 [TEX]\pi[/TEX]t + [TEX]\pi[/TEX] /6) (cm)
D. x = 3 sin 5 [TEX]\pi[/TEX]t + 3cos5 [TEX]\pi[/TEX]t(cm)
Câu 13 : Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số , với điều kiện nào thì li độ của 2 dao động trái dấu nhau ở mọi thời điểm.
A. 2 dao động cùng pha
B. 2 dao động ngược pha.
C. Trái dấu khi biên độ bằng nhau , cùng dấu khi biên độ khác nhau.
D. A & C đều đúng.
Câu 14 : Chọn phát biểu đúng: Năng lượng dao động của một vtậ dao động điều hòa;
A. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T.
B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
D. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
Câu 15: Chọn kết luận đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa.
A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
B. Giảm 4/9 lân khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
C. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.
D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần.
NGƯỜI TIẾP THEO NÀO ;
Ai đóng góp được càng nhiều bài tập càng nhận được nhiều thanks , đặc biệt bài tập trắc nghiệm có đáp án nhé.
Ngoài ra sau 1 số bài tập là các dạng cơ bản sẽ đưa thêm phương pháp .
Để không phụ lòng các bạn, ta thống nhất như sau :
- Làm đúng hết nhận 1 thanks.
- Post được 5 bài tự luận ~ 10 bài trắc nghiệm nhận được 2 thanks/1post.
- Post bài tập kèm lời giải đáp án nhận được 3 thanks/1post.
- Post Phương pháp , chuyên đề nhận được 4 thanks/1post.
- Người có bài viết hay và xuất sắc sẽ nhận được 5 thanks/1post.
(em là người thanks :\">
Làm thế này chúng ta sẽ xây dựng được 1 ngân hàng bài tập , vừa giúp người , vừa giúp mình . Mong mọi người ủng hộ ạ
Em xin post trước :
I/Lý thuyết.
Câu 1: Dao động tự do của một vật là dao động có:
A. Tần số không đổi
B. Biên độ không đổi
C. Tần số và biên độ không đổi
D. Tần số chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài
Câu 2: Chọn phát biểu đúng: Dao động tự do là:
A. Dao động có chu kỳ phụ thuộc vào các kích thích của hệ dao động.
B. Dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C. Dao đọng của con lắc đơn khi biên độ góc [TEX]\alpha[/TEX] nhỏ ([TEX]\alpha \leq 10^o[/TEX] )
D. Dao động có chu kỳ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài, chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động.
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
B. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
C. Pha ban đầu [TEX]\varphi[/TEX] là đai lượng xác định vị trí của vật dao động ở thời điểm t = 0
D. Dao động điều hòa được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo
Câu 4: Dao động được mô tả bằng một biểu thức có dạng x = A sin([TEX]\omega[/TEX]t + [TEX]\varphi[/TEX] ) trong đó A, [TEX]\omega[/TEX] , [TEX]\varphi[/TEX] là những hằng số, được gọi là những dao động gì?
A. Dao động tuàn hoàn C. Dao động cưỡng bức
B. Dao động tự do D. Dao động điều hòa
Câu 5: Chọn phát biểu đúng Dao động điều hòa là:
A. Dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hay cosin) đối với thời gian.
B. Những chuyển động có trạng thái lặp đi lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Dao động có biên độ phụ thuộc và tần số riêng của hệ dao động.
D. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng
Câu 6: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất, mà sau đó trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ, được gọi là gì?
A. Tần số dao động C. Chu kì dao động
B. Chu kì riêng của dao động
D. Tần số riêng của dao động
Câu 7: Chọn phát biểu đúng:
A. Dao động của hệ chịu tác dụng của lực ngoài tuần hoàn là dao động tự do.
B. Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
C. Chu kì của hệ dao động tự do không phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc vào lực ma sát.
Câu 8: Chọn phát biểu đúng:
A. Những chuyển động có trạng thái chuyển động lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dao động điều hòa.
B. Những chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng gọi là dao động.
C. Chu kì của hệ dao động điều hòa phụ thuộc vào biên độ dao động.
D. Biên độ của hệ dao động điều hòa không phụ thuộc ma sát.
Câu 9: Chọn định nghĩa đúng về dao động điều hòa:
A. Dao động điều hòa là dao độngcó biên độ dao động biến thiên tuần hoàn.
B. Dao động điều hòa là dao động co pha không đổi theo thời gian.
C. Dao động điều hòa là dao động tuân theo quy luật hình sin với tần số không đổi.
D. Dao động điều hòa tuân theo quy luật hình sin( họặc cosin) với tần số, biên độ và pha ban đầu không đổi theo thời gian.
Câu 10: Chọn định nghĩa đúng của dao động tự do:
A. Dao động tụ do có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.
B. Dao động tự do là dao động không chịu tác dụng của ngoại lực.
C. Dao động tự do có chu kì xác định và luôn không đổi.
D. Dao động tự do có chu kì phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
Câu 11: Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa:
A. x = A(t)sin([TEX]\omega[/TEX] t + b) (cm) C. x = Asin([TEX]\omega[/TEX]t+ [TEX]\varphi[/TEX] (t))(cm)
B. x = A sin([TEX]\omega[/TEX]t + [TEX]\varphi[/TEX] )+ b (cm) D. x = A sin([TEX]\omega[/TEX] t + bt) (cm)
Câu 12: Trong các phương trình sau, phương trình nào không biểt thị cho dao động điều hòa?
A. x = 5 cos [TEX]\pi[/TEX]t + 1(cm) C. x = 3t sin (100 [TEX]\pi[/TEX]t + [TEX]\frac{\pi}{6}[/TEX]) (cm)
B. x = 2 sin^2(2 [TEX]\pi[/TEX]t + [TEX]\pi[/TEX] /6) (cm)
D. x = 3 sin 5 [TEX]\pi[/TEX]t + 3cos5 [TEX]\pi[/TEX]t(cm)
Câu 13 : Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số , với điều kiện nào thì li độ của 2 dao động trái dấu nhau ở mọi thời điểm.
A. 2 dao động cùng pha
B. 2 dao động ngược pha.
C. Trái dấu khi biên độ bằng nhau , cùng dấu khi biên độ khác nhau.
D. A & C đều đúng.
Câu 14 : Chọn phát biểu đúng: Năng lượng dao động của một vtậ dao động điều hòa;
A. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T.
B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
D. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
Câu 15: Chọn kết luận đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa.
A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
B. Giảm 4/9 lân khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
C. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.
D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần.
(*Nguồn sưu tầm)
NGƯỜI TIẾP THEO NÀO ;
Last edited by a moderator: