[Vật Lý 12] Điện xoay chiều

H

huyngoca10

Last edited by a moderator:
C

chilacatbui_nd95

123_Jjnw7_20121213155714.JPG


[TEX]Z_C = 100 = R [/TEX]

Vì [TEX]U_{AM}[/TEX] lệch pha với [TEX]U_{BM}[/TEX] 1 góc [TEX]\frac{5\pi}{12}[/TEX]

[TEX]\Rightarrow \hat{AOB}= \frac{5\pi}{12}[/TEX]

[TEX]Z_C= R \Rightarrow \hat{BOK}= \frac{\pi}{4} \Rightarrow \hat{AOH} = \frac{\pi}{6} \\ \Rightarrow U_L= 100(V), U_r= 100\sqrt{3} (V) \\ Ta\ co\ : I_{MB}= \frac{U_{MB}}{\sqrt{Z_C^2+R^2}}= 1 (A) = I_{AB} \\ \Rightarrow P = I^2.(R+r)= 100(1+\sqrt{3}) (W)[/TEX]

Đúng k nhỉ :-?
 
Last edited by a moderator:
A

anhsao3200

Mình xin trả lời hai bài viết thế này :

1/ Bài đầu tiên là cách giải đúng hoàn toàn chính xác, còn bài thứ 2 thì có chút sơ xuất.

Mình xin nói về bài làm của hai bạn trước đã nhé:

Phương pháp giản đồ vecto rất hữu hiệu trong các bài toán điện xoay chiều, nó có hai loại đó là vecto buộc (chung gốc), vecto trượt

Mình xin nêu một số chú ý của giản đồ thôi nhen:

Đối với vecto buộc: thì chúng ta ko phải xác định góc giữa các vecto vì nó chung gốc thường là gốc O được chọn làm gốc, nhưng nhược điểm là nếu cho quá nhiều U thành phần trong mạch thì sẽ rắc rối.

Đối với vecto trượt: thì việc cho càng nhiều U càng thích nhưng khổ nỗi là góc giữa hai vecto đòi hỏi cần phải xác định khéo léo

Ở bài của chilacatbui_nd95: thì bạn đã dùng vecto buộc hiển nhiên cái góc bạn xác định là đúng

Mình chỉ xin nói về bài của seta_soujiro_95: thì bạn sai ở chỗ góc tạo bởi giữa
gif.latex

góc này chính là góc tạo bởi
gif.latex
dẫn đến kết quả của bạn sai, cái góc mà trên hình mà bạn xác định là 75 độ đó, chính xác phải là 180-75 độ bạn nhé

Trên đó là ý kiến của mình có gì sai mong các bạn thông cảm hì hì

 
Top Bottom