M
moonlighting


Cấu trúc đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng
Phần chung cho tất cả thí sinh [40 câu]:
1. Dao động cơ học [7]
• Đại cương về dao động điều hòa
• Con lắc lò xo
• Con lắc đơn
• Tổng hợp dao động
• Dao động tắt dần
• Dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng
2. Sóng cơ học, âm học [4]
• Đại cương về sóng cơ học
• Sóng âm
• Giao thoa
• Sóng dừng
3. Dòng điện xoay chiều [9]
• Đại cương về dòng điện xoay chiều
• Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở
thuần, cuộn cảm hoặc tụ điện
• Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh
• Công suất của dòng điện xoay chiều
• Máy phát điện xoay chiều một pha
• Dòng điện xoay chiều ba pha
• Động cơ không đồng bộ ba pha
• Máy biến thế, sự truyền tải điện năng
• Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
4. Dao động điện từ, sóng điện từ [4]
• Mạch dao động, dao động điện từ
• Điện từ trường
• Sóng điện từ
5. Tính chất sóng của ánh sáng [5]
• Tán sắc ánh sáng
• Giao thoa ánh sáng
• Bước sóng và màu sắc ánh sáng
• Máy quang phổ. Quang phổ liên tục. Quang phổ vạch.
• Tia hồng ngoại
• Tia tử ngoại
• Tia Rơn ghen
6. Lượng tử ánh sáng [5]
• Hiện tượng quang điện ngoài
• Thuyết lượng tử ánh sáng. Các định luật quang điện.
• Hiện tượng quang dẫn, quang trở, pin quang điện
• Mẫu Bo và nguyên tử hidrô
7. Vật lí hạt nhân [6]
• Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, đơn vị khối lượng nguyên tử
• Sự phóng xạ
• Đồng vị phóng xạ và ứng dụng.
• Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng. Độ hụt khối, năng
lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng
• Năng lượng hạt nhân
Phần dành cho thí sinh chương trình phân ban [10 câu]:
1. Dao động cơ học
• Con lắc vật lí
2. Sóng cơ học, âm học
•• PHhiệảun ứxnạ gs óĐnốgp - ple
3. Dao động điện từ, sóng điện từ
• Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
4. Chuyển động của vật rắn
• Chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định
• Mômen lực, điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định,
điều kiện tổng quát để một vật rắn cân bằng tĩnh, mô men quán tính
của một vật.
• Phương trình động lực học của vật rắn, mô men động lượng của vật
rắn. Định luật bảo toàn mô men động lượng
• Chuyển động của khối tâm vật rắn.
• Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến
• Động năng của vật rắn quanh một trục
• Cân bằng tĩnh của vật rắn
• Hợp lực của các lực song song. Ngẫu lực, cân bằng của vật rắn dưới
tác dụng của ba lực song song
• Cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
5. Tính chất sóng của ánh sáng
• Nhiễu xạ ánh sáng
6. Lượng tử ánh sáng
•• LSựư ỡhnấgp ttíhnụh ásnóhn gs áhnạgt, cmủaầ uá nshắc s ácnácg v–ậ St,ơ s ựlư pợhcá vt ềq uLaanzge
7. Vật lí hạt nhân
• Thuyết tương đối hẹp
8. Từ vô cùng nhỏ đến vô cùng lớn (từ vi mô đên vĩ mô)
• Các hạt sơ cấp
• Mặt Trời. Hệ Mặt Trời
• Các sao. Thiên hà. Sự chuyển động và tiến hoá của vũ trụ
• Thuyết Vụ nổ lớn
Phần dành cho thí sinh chương trình không phân ban [10 câu]:
1. Dòng điện xoay chiều
• Máy phát điện một chiều
2. Dao động điện từ, sóng điện từ
• Sự phát và thu sóng điện từ
3. Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
• Sự truyền ánh sáng. Sự phản xạ ánh sáng.
• Gương phẳng
• Gương cầu
• Sự khúc xạ ánh sáng và chiết suất
•
• Hiện tượng phản xạ toàn phần
• Lăng kính
• Thấu kính mỏng
4. Mắt và các dụng cụ quang học
• Máy ảnh
• Mắt
• Kính lúp
• Kính hiển vi
• Kính thiên văn
--------------------------------
Đoán đề, mọi người vào đoán đề nào
Phần chung cho tất cả thí sinh [40 câu]:
1. Dao động cơ học [7]
• Đại cương về dao động điều hòa
• Con lắc lò xo
• Con lắc đơn
• Tổng hợp dao động
• Dao động tắt dần
• Dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng
2. Sóng cơ học, âm học [4]
• Đại cương về sóng cơ học
• Sóng âm
• Giao thoa
• Sóng dừng
3. Dòng điện xoay chiều [9]
• Đại cương về dòng điện xoay chiều
• Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở
thuần, cuộn cảm hoặc tụ điện
• Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch không phân nhánh
• Công suất của dòng điện xoay chiều
• Máy phát điện xoay chiều một pha
• Dòng điện xoay chiều ba pha
• Động cơ không đồng bộ ba pha
• Máy biến thế, sự truyền tải điện năng
• Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
4. Dao động điện từ, sóng điện từ [4]
• Mạch dao động, dao động điện từ
• Điện từ trường
• Sóng điện từ
5. Tính chất sóng của ánh sáng [5]
• Tán sắc ánh sáng
• Giao thoa ánh sáng
• Bước sóng và màu sắc ánh sáng
• Máy quang phổ. Quang phổ liên tục. Quang phổ vạch.
• Tia hồng ngoại
• Tia tử ngoại
• Tia Rơn ghen
6. Lượng tử ánh sáng [5]
• Hiện tượng quang điện ngoài
• Thuyết lượng tử ánh sáng. Các định luật quang điện.
• Hiện tượng quang dẫn, quang trở, pin quang điện
• Mẫu Bo và nguyên tử hidrô
7. Vật lí hạt nhân [6]
• Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, đơn vị khối lượng nguyên tử
• Sự phóng xạ
• Đồng vị phóng xạ và ứng dụng.
• Hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng và khối lượng. Độ hụt khối, năng
lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng
• Năng lượng hạt nhân
Phần dành cho thí sinh chương trình phân ban [10 câu]:
1. Dao động cơ học
• Con lắc vật lí
2. Sóng cơ học, âm học
•• PHhiệảun ứxnạ gs óĐnốgp - ple
3. Dao động điện từ, sóng điện từ
• Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
4. Chuyển động của vật rắn
• Chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục cố định
• Mômen lực, điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định,
điều kiện tổng quát để một vật rắn cân bằng tĩnh, mô men quán tính
của một vật.
• Phương trình động lực học của vật rắn, mô men động lượng của vật
rắn. Định luật bảo toàn mô men động lượng
• Chuyển động của khối tâm vật rắn.
• Động năng của vật rắn chuyển động tịnh tiến
• Động năng của vật rắn quanh một trục
• Cân bằng tĩnh của vật rắn
• Hợp lực của các lực song song. Ngẫu lực, cân bằng của vật rắn dưới
tác dụng của ba lực song song
• Cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định.
5. Tính chất sóng của ánh sáng
• Nhiễu xạ ánh sáng
6. Lượng tử ánh sáng
•• LSựư ỡhnấgp ttíhnụh ásnóhn gs áhnạgt, cmủaầ uá nshắc s ácnácg v–ậ St,ơ s ựlư pợhcá vt ềq uLaanzge
7. Vật lí hạt nhân
• Thuyết tương đối hẹp
8. Từ vô cùng nhỏ đến vô cùng lớn (từ vi mô đên vĩ mô)
• Các hạt sơ cấp
• Mặt Trời. Hệ Mặt Trời
• Các sao. Thiên hà. Sự chuyển động và tiến hoá của vũ trụ
• Thuyết Vụ nổ lớn
Phần dành cho thí sinh chương trình không phân ban [10 câu]:
1. Dòng điện xoay chiều
• Máy phát điện một chiều
2. Dao động điện từ, sóng điện từ
• Sự phát và thu sóng điện từ
3. Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
• Sự truyền ánh sáng. Sự phản xạ ánh sáng.
• Gương phẳng
• Gương cầu
• Sự khúc xạ ánh sáng và chiết suất
•
• Hiện tượng phản xạ toàn phần
• Lăng kính
• Thấu kính mỏng
4. Mắt và các dụng cụ quang học
• Máy ảnh
• Mắt
• Kính lúp
• Kính hiển vi
• Kính thiên văn
--------------------------------
Đoán đề, mọi người vào đoán đề nào