[Vật lý 12] Bài tậpCon lắc lò xo

C

conech123

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

la10.jpg

.
 
C

conech123

@@ Ai giúp em với
bài 1 em ra kquả 2,4cm và T = 0,25s có ai giống thế ko ?
bài 2 : em nghĩ là để dao động điều hòa
F phục hồi max của L1 \leq F đh của L2
tính ra v0 \leq 44,7 cm/s
có ai giống thế ko :(:)((
 
H

huutrang1993

Bài 1:
Theo công thức suất Yuong
[Tex]k_1.l_1=k_2.l_2=k.l[/Tex]
[Tex]l_1+l_2=l \Rightarrow 5l_1=2l \Rightarrow k_1=150 (N/m); k_2=100(N/m)[/Tex]
Tại vị trí cân bằng
[Tex]k_1.l_1'=k_2.l_2'[/Tex]
[Tex]l_1'-l_2'=1 \Rightarrow l_1'=0,4 (cm) ; l_2'=0,6 (cm)[/Tex]
Vị trí cân bằng cách vị trí ban đầu
[Tex]\Delta l=2-0,4=1,6 (cm)[Tex] Chu kì dao động [Tex]T=\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{25}=0,25 (s)[Tex] Bài 2: Gọi l_1, l_2 là độ dãn lò xo ban đầu [Tex]k_1.l_1=k_2.l_2[/Tex]
[Tex]l_1+l_2=L_1 \Rightarrow l_1=2(cm);l_2=3 (cm)[/Tex]
Năng lượng tại 1 điểm bất kì
[Tex]W=0,5mv^2+0,5k_1(l_1+x)^2+0,5k_2(l_2-x)^2 (1)[/Tex]
Đạo hàm 2 vế theo thời gian
[Tex](1) \Leftrightarrow 0=mx'.x''+k_1.(l_1+x)(l_1+x)'-k_2(l_2-x)(l_2-x)'[/Tex]
[Tex]\Leftrightarrow 0=m.x'.x''+(k_1+k_2)x \Leftrightarrow x''=-\frac{k_1+k_2}{m}.x=-\omega ^2 .x[/Tex]
Vậy vật dao động điều hòa
[Tex]\omega=20 (rad/s) \Rightarrow T=0,314(s)[/Tex]
Dao động điều hòa
[Tex]A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega ^2}=8 \Rightarrow A=2\sqrt{2} (cm)[/Tex]
[Tex]x=A.cos(\omega t+\varphi} \Leftrightarrow 2=2\sqrt{2}.cos(\omega .0+\varphi) \Rightarrow \varphi=-\frac{\pi}{4}[/Tex]
[Tex]\Rightarrow x=2\sqrt{2}.cos(20t-0,25\pi)[/Tex]
Lực đàn hồi với lực hồi phục thì liên quan gì ở đây
 
C

conech123

Bài 1:
Theo công thức suất Yuong
[Tex]k_1.l_1=k_2.l_2=k.l[/Tex]
[Tex]l_1+l_2=l \Rightarrow 5l_1=2l \Rightarrow k_1=150 (N/m); k_2=100(N/m)[/Tex]
Tại vị trí cân bằng
[Tex]\blue{k_1.l_1'=k_2.l_2'}[/Tex]
[Tex]l_1'-l_2'=1 \Rightarrow l_1'=0,4 (cm) ; l_2'=0,6 (cm)[/Tex]
Vị trí cân bằng cách vị trí ban đầu
[Tex]\red{\Delta l=2-0,4=1,6 (cm)}[/Tex]
Chu kì dao động
[Tex]T=\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{25}=0,25 (s)[/Tex]
Bài 2:
Gọi l_1, l_2 là độ dãn lò xo ban đầu
[Tex]k_1.l_1=k_2.l_2[/Tex]
[Tex]l_1+l_2=L_1 \Rightarrow l_1=2(cm);l_2=3 (cm)[/Tex]
Năng lượng tại 1 điểm bất kì
[Tex]W=0,5mv^2+0,5k_1(l_1+x)^2+0,5k_2(l_2-x)^2 (1)[/Tex]
Đạo hàm 2 vế theo thời gian
[Tex](1) \Leftrightarrow 0=mx'.x''+k_1.(l_1+x)(l_1+x)'-k_2(l_2-x)(l_2-x)'[/Tex]
[Tex]\Leftrightarrow 0=m.x'.x''+(k_1+k_2)x \Leftrightarrow x''=-\frac{k_1+k_2}{m}.x=-\omega ^2 .x[/Tex]
Vậy vật dao động điều hòa
[Tex]\omega=20 (rad/s) \Rightarrow T=0,314(s)[/Tex]
Dao động điều hòa
[Tex]A^2=x^2+\frac{v^2}{\omega ^2}=8 \Rightarrow A=2\sqrt{2} (cm)[/Tex]
[Tex]x=A.cos(\omega t+\varphi} \Leftrightarrow 2=2\sqrt{2}.cos(\omega .0+\varphi) \Rightarrow \varphi=-\frac{\pi}{4}[/Tex]
[Tex]\Rightarrow x=2\sqrt{2}.cos(20t-0,25\pi)[/Tex]
Bài 1 :
chỗ màu xanh kia tại VTCB phải tính cả [tex]\blue{Psin\alpha}[/tex] nữa chứ ?
chỗ màu đỏ kia phải là [Tex]\red{\Delta l=2+0,4=2,4 (cm)}[/Tex] chứ
ban đầu nó bị nén kéo nó giãn thêm 2cm mà

Bài 2 đang cần giúp ý 2 mà :(
dây ko bị trùng thi dao động điều hòa , tớ nghĩ là đúng hơn thì A \leq 3
(là [TEX]\Delta l_2[/TEX] ấy)
 
Last edited by a moderator:
H

huutrang1993

Bài 1 :
chỗ màu xanh kia tại VTCB phải tính cả [tex]\blue{Psin\alpha}[/tex] nữa chứ ?
chỗ màu đỏ kia phải là [Tex]\red{\Delta l=2+0,4=2,4 (cm)}[/Tex] chứ
ban đầu nó bị nén kéo nó giãn thêm 2cm mà

Bài 2 đang cần giúp ý 2 mà :(
dây ko bị trùng thi dao động điều hòa , tớ nghĩ là đúng hơn thì A \leq 3

(là [TEX]\Delta l_2[/TEX] ấy)
Bài 1:Ừ, hệ mình saiHệ phương trình đúng là[Tex]k_1.l_1'+P.sin \alpha =k_2.l_2'[/Tex][Tex]l_1'+l_2'=1 \Rightarrow l_1'=0,392; l_2'=0,608[/Tex][Tex]\Delta l=2-0,392=1,608 (cm)[/Tex]Chính vì nó đang bị nén mà kéo giãn nên phải trừ, nếu đang giãn mà kéo giãn tiếp thì phải cộngBài 2:Viết phương trình định luật 2 Newton đối với 1 trong 2 lò xo rồi thế giá trị vào là tính được thôi (Để ý rằng đề cho biết vật chỉ dao động điều hòa nếu dây luôn căng hay lực căng dây lớn hơn 0)
 
Last edited by a moderator:
C

conech123

Bài 1:Ừ, hệ mình saiHệ phương trình đúng là[Tex]k_1.l_1'+P.sin \alpha =k_2.l_2'[/Tex][Tex]l_1'+l_2'=1 \Rightarrow l_1'=0,392; l_2'=0,608[/Tex][Tex]\Delta l=2-0,392=1,608 (cm)[/Tex]Chính vì nó đang bị nén mà kéo giãn nên phải trừ, nếu đang giãn mà kéo giãn tiếp thì phải cộngBài 2:Viết phương trình định luật 2 Newton đối với 1 trong 2 lò xo rồi thế giá trị vào là tính được thôi (Để ý rằng đề cho biết vật chỉ dao động điều hòa nếu dây luôn căng hay lực căng dây lớn hơn 0)

bài 1 : Sao cho lò xo dãn 2 chứ ko phải kéo nó ra 2cm :|
Bài 2: Tính đi ! Haizz!
 
T

tranloan123

các bạn giúp tớ bài này với: một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyềng cho nó một vận tốc 40picm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên trên coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo nén 1,5cm là.Cảm ơn các bạn nhiều
 
C

conech123

các bạn giúp tớ bài này với: một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m kéo vật nặng xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyềng cho nó một vận tốc 40picm/s theo phương thẳng đứng từ dưới lên trên coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo nén 1,5cm là.Cảm ơn các bạn nhiều
[TEX]\omega=10\pi[/TEX] --> [TEX]T = 0,2s[/TEX]

tại VTCB [TEX]\Delta{l_o}=\frac{mg}{k}=1cm[/TEX]

vị trí lò xo dãn 4cm --->[TEX]x_0=4-1 = 3cm[/TEX]

[TEX]A=\sqrt{{x_o}^2+\frac{{v_o}^2}{{\omega}^2}=5 cm[/TEX]

vị trí thấp nhất biên
đến
vị trí lò xo nén 1,5cm --> đi từ biên đến A/2 mô tả -A---A/2<---0---A/2---A

[TEX]t=\frac{T}{4} + \frac{T}{12} = \frac{1}{15}[/TEX]
 
Top Bottom