[Vật lý 12] Bài tập

V

vit_con_xau_xi_2411

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Đoạn mạch RLC nối tiếp R= 150 ôm, C= 10^-4/3pi. Hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây(thuần cảm) lêch pha 3pi/4 so với hiệu điện thế 2 đầu mạch, và hiệu điện thế 2 đầu mạch có dạng u=Uo sin100pit. tìm L
2. Vật dd điều hòa với pt x= 5cos(10pit-pi/2)(cm) thời gian vật đi quãng đường bằng 12,5cm kể từ t=0 là?
3. Nguồn sóng ở O dd với tần số 10hz, dd truyền đi với v= 0,4m/s trên Oy. trên phương này có 2 điểm P, Q, và PQ= 15cm. Biên độ a=1 và k thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì tại Q có li độ?
 
M

maimai1niemtin

1. Đoạn mạch RLC nối tiếp R= 150 ôm, C= 10^-4/3pi. Hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây(thuần cảm) lêch pha 3pi/4 so với hiệu điện thế 2 đầu mạch, và hiệu điện thế 2 đầu mạch có dạng u=Uo sin100pit. tìm L
2. Vật dd điều hòa với pt x= 5cos(10pit-pi/2)(cm) thời gian vật đi quãng đường bằng 12,5cm kể từ t=0 là?
3. Nguồn sóng ở O dd với tần số 10hz, dd truyền đi với v= 0,4m/s trên Oy. trên phương này có 2 điểm P, Q, và PQ= 15cm. Biên độ a=1 và k thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì tại Q có li độ?

1. Cuộn dây thuần cảm vẽ biểu đồ >> R = [TEX]Z_C[/TEX] - [TEX]Z_L[/TEX]

>> L = 1,5/ pi

2. t = 2/15 s

3. Q có li độ 0
 
D

do_thuan13

bài 2. Mình ra DS khác: t=7/60 s. vật đi quãng đuờng 12,5 cm thì sẽ quét đuợc một góc là pi +pi/6=7pi/6=10pi.t ----> t
bài 3. Bạn lập pt sóng tại O ---> pt sóng tại điểm M và Q
bạn bên trên giải bài 2 sao lại tốn thời gian hơn một chu kì nhỉ????? XEm lại nhé
 
Last edited by a moderator:
D

diemhang307

bài 2. Mình ra DS khác: t=7/60 s. vật đi quãng đuờng 12,5 cm thì sẽ quét đuợc một góc là pi +pi/6=7pi/6=10pi.t ----> t
bài 3. Bạn lập pt sóng tại O ---> pt sóng tại điểm M và Q
bạn bên trên giải bài 2 sao lại tốn thời gian hơn một chu kì nhỉ????? XEm lại nhé
bài 2 bạn giải đúng rồi , tớ cũng ra như thế
có phải là
T= 1/5 xong nhân 7/12 = 7/ 60
nãy lộn là 12/7

Lần sau phải cẩn thận hơn ,hì :D
 
M

maimai1niemtin

1. Đoạn mạch RLC nối tiếp R= 150 ôm, C= 10^-4/3pi. Hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây(thuần cảm) lêch pha 3pi/4 so với hiệu điện thế 2 đầu mạch, và hiệu điện thế 2 đầu mạch có dạng u=Uo sin100pit. tìm L
2. Vật dd điều hòa với pt x= 5cos(10pit-pi/2)(cm) thời gian vật đi quãng đường bằng 12,5cm kể từ t=0 là?
3. Nguồn sóng ở O dd với tần số 10hz, dd truyền đi với v= 0,4m/s trên Oy. trên phương này có 2 điểm P, Q, và PQ= 15cm. Biên độ a=1 và k thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì tại Q có li độ?

Mình theo ctr cũ năm ngoái theo sin năm nay theo cos nên chăng bít thế nào mà lần

t= 0 vật ở VTCB

Vật đi thêm 10cm mất T/2 s và vẫn ở VTCB.

vật đi thêm 2,5cm kể từ VTCB mất T/6 s .

Vậy thời gian vật đi là T/2 + T/6 = 2T/3 mà T = 0,2s > t = 2*0,2 /3 = 2/15s

Góp ý nhé cho mình nhé để còn bít chỗ sai ma sửa :p
 
B

b0ypr0_nkq_9x

Bạn maimai1niemtin làm đúng rồi đó. Làm thêm 1 bài ở dạng này nào.

Cho dddh[TEX] x=4 cos(\frac{\pi }{3}.t)[/TEX] Tính thời gian vât chuyển động được quãng đường[TEX] S=4012 (cm)[/TEX]
 
M

mr_chipheo

thì, cuộn dây thuần cảm tức là có điện trở thuần r mà

cuộn dây thuần cảm tức là cuộn dây thuần nhất, chỉ có tính cảm kháng, không có điện trở, vit_con_xau_xi_2411 sai rồi!!!

1. Đoạn mạch RLC nối tiếp R= 150 ôm, C= 10^-4/3pi. Hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây(thuần cảm) lêch pha 3pi/4 so với hiệu điện thế 2 đầu mạch, và hiệu điện thế 2 đầu mạch có dạng u=Uo sin100pit. tìm L

Cuộn dây thuần cảm là cuộn dây không có điện trở thuần. Do đó pha của hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây nhanh pha pi/2 so với dòng điện trong mạch, mà theo bài ra: hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây lại lệch pha 3pi/4 so với hđt 2 đầu mạch====> hđt 2 đầu mạch phải chậm pha hơn dòng điện một góc pi/4 (vẽ giản đồ vecto frexnen ra là thấy ngay mà bà con)
theo biểu thức tính độ lệch pha giữa u và i: phi=phi(u)-phi(i)=-pi/4
tg(phi)=tg(-pi/4)=(ZL-ZC)/R
thay R=150, ZC=300, tg(-pi/4)=-1
====> ZL=150===> L=150/100pi=1,5/pi


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2. Vật dd điều hòa với pt x= 5cos(10pit-pi/2)(cm) thời gian vật đi quãng đường bằng 12,5cm kể từ t=0 là?

Vẽ đường tròn lượng giác ra mà đếm bạn ơi!!! vật dD điều hòa được coi là hình chiếu của một vật chuyển động tròn đều trên đường tròn lượng giác. Với pha ban đầu là -pi/2 vật bắt đầu chuyển động tại VTCB (t=0) theo chiều dương.
A=5 cm cho nên vật đi được 10cm tương ứng vật cđ tròn đều 1 góc 180 độ.
vật chuyển động thêm 2,5 cm tương ứng vật cđ tròn đều 1 thêm góc 30 độ.
===> tương ứng chuyển động 1 góc 210 độ.
Cứ chuyển động 360 độ thì tương ứng 1T
===>210 độ tương ứng 210T/360=7T/12
mà T=0,2s
===>Vật dao động 12,5 cm trong 7.0,2/12=7/60s


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3. Nguồn sóng ở O dd với tần số 10hz, dd truyền đi với v= 0,4m/s trên Oy. trên phương này có 2 điểm P, Q, và PQ= 15cm. Biên độ a=1 và k thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì tại Q có li độ?

Phương trình dao động:
+Tại O: u=cos(wt)
+Tại P cách O đoạn d1 cm: u1=cos(wt-wd1/v)
+Tại Q cách O một đoạn d2=d1+15 cm (do PQ=15cm): u2=cos(wt-wd2/v)=cos(w.t-w.d1/v-w.15/v)
Thời điểm P có li độ 1 cm : cos(wt-wd1/v)=u1=1 ==>(wt-wd1/v)=2k.pi k nguyên
thay cụm (wt-wd1/v)=2k.pi vào phương trình u2: u2=cos(2k.pi-w15/v)=cos(w.15/v)
thay số w=20pi, v=40 cm vào ===> u2=cos(20pi.15/40)=cos(7,5.pi)=0
vậy khi P có li độ 1cm thì Q có li độ 0 cm


cảm ơn tui một lần viết mỏi tay quá!!!
===========================================================================

Thanh niên HÀ LỘI quanh năm không gội đầu đây!!!!



Hỡi đồng bào cả nước! chúng ta càng nhân nhượng giặc dôt càng lấn tới, chúng ta càng châm trước bao nhiêu thì giặc dôt càng lấn tới bấy nhiêu...
Hỡi đồng bào cả nước! hãy đứng lên chống giặc dôt, ai có máy tính dùng máy tính, ai có di động dùng di động, ai có phao dùng phao quyết tâm vượt qua kì thi này!!!!!
Luôn làm theo lời BÁC!!!
 
Last edited by a moderator:
M

mr_chipheo

Mình theo ctr cũ năm ngoái theo sin năm nay theo cos nên chăng bít thế nào mà lần

t= 0 vật ở VTCB

Vật đi thêm 10cm mất T/2 s và vẫn ở VTCB.

vật đi thêm 2,5cm kể từ VTCB mất T/6 s .

Vậy thời gian vật đi là T/2 + T/6 = 2T/3 mà T = 0,2s > t = 2*0,2 /3 = 2/15s

Góp ý nhé cho mình nhé để còn bít chỗ sai ma sửa :p


mãi mãi 2 niềm tin sai chỗ này:"vật đi thêm 2,5cm kể từ VTCB mất T/6 s"
vật đi thêm 2,5 cm tương ứng vật chuyển động tròn đều thêm 1 góc 30 độ tức là T/12 chu kì. tổng cộng mất T/12 + T/2=7T/12=7/60s
OK đồng bào đồng chí????


 
Top Bottom