[Vật lý 12] Bài tập

T

tttctgvcvn

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc lò xo dđđh nằm ngang với A=4. Khối lượng của vật là 100g. Và trong mỗi chu kì dao động, thời gian lực đàn hồi có độ lớn, lớn hơn 2N là 2T\3. Chu kì dao động của con lăc lò xo là:
A: 0,2s B: 0,1s C: 0,3s D: 0,4s
 
C

cobetocdam

mình làm thế này ko biết có đúng ko nhé:D

dùng đường tròn ta có

thời gian lực đàn hồi có độ lớn lớn hơn 2N sễ thuộc về 2 cung

-pi/3 ---> pi/3 và 4pi/3 ---->-4pi/3 ( do mỗi cung chiếm T/3 chu kì)


--> li độ x = A/2 =2cm khi F đạt 2N

mà F = kx ---> k = 2/0.02 =100 N/m

w = căn(k/m) =10căn 10 = 10pi

T = 2pi / w = 0.2s

đáp án A

:D:D:D:D:D:D:D
 
T

tttctgvcvn

Mình nghĩ không đúng đâu. vì trong khoảng từ A-O khác với (-A)-O mà trong khoảng (-A)-O còn phải tính cả dental(L) nữa mà. Nói chung mình cũng không hiểu nhiều, vì mình chưa học về phần lực đàn hồi
 
B

babyjun95

Mình nghĩ không đúng đâu. vì trong khoảng từ A-O khác với (-A)-O mà trong khoảng (-A)-O còn phải tính cả dental(L) nữa mà. Nói chung mình cũng không hiểu nhiều, vì mình chưa học về phần lực đàn hồi

bạn cobetocdam làm đúng rùi bạn ak`

ở bài này la` lò xo ngang \Rightarrow không phải tính \Delta l

vì tại VTCB=\Delta l=0

\Rightarrow khoảng rừ A->0 =khoảng từ -A->0
 
A

adamthanh68

mình làm thế này ko biết có đúng ko nhé:D

dùng đường tròn ta có

thời gian lực đàn hồi có độ lớn lớn hơn 2N sễ thuộc về 2 cung

-pi/3 ---> pi/3 và 4pi/3 ---->-4pi/3 ( do mỗi cung chiếm T/3 chu kì)


--> li độ x = A/2 =2cm khi F đạt 2N

mà F = kx ---> k = 2/0.02 =100 N/m

w = căn(k/m) =10căn 10 = 10pi

T = 2pi / w = 0.2s

đáp án A

:D:D:D:D:D:D:D
Bạn làm đúng rồi đó!...........................:):):)
 
T

tttctgvcvn

Ừm. Cảm ơn mấy bạn nhiều. Mình vừa mới biêt về lý về dao động cơ. Mà nhiều bài không hiểu được. May mà có mấy bạn giải
 
Top Bottom