[Vật lý 12] Bài tập

2

21082108

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) Một lò xo nhẹ có độ cứng 1N/cm một đầu treo vào điểm cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ có khối lượng 2 kg thông qua sợi dây mềm, không dãn, khối lượng không đáng kể. Từ vị trí đứng yên cần bằng, truyền cho vật nhỏ vận tốc v0 theo phuơng thẳng đứng cho nó chuyển động. Bỏ qua mọi lực cản. g=10m/s2. Để vật nhỏ luôn dao động điều hòa khi được kích thích như trên thì v0 phải có độ lớn không lớn hơn?
2) Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f trên quỷ đạo dài 8cm. Biết trong mỗi chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn (20pi căn 2) cm/s là ( 1/4f ). Chu kì dao động của vật xấp xỉ bao nhiêu?
3) Một vật dđđh theo pt: x=4cos (8\prod_{i=1}^{n}t - \prod_{i=1}^{n}/12) ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Thời điểm tốc độ của vật có giá trị bằng (16\prod_{i=1}^{n}căn 3) cm/s lần thứ 97 là lúc nào.
 
A

anhtrangcotich

Bài 1: Vật sẽ dao động điều hòa nếu trong quá trình dao động, sợi dây không bị chùn. Điều đó có nghĩa [TEX]A < \Delta L[/TEX]

Dựa vào đó em xác định v.

Bài 2: Chúng ta có thể dùng đường tròn.

Một vòng tròn [TEX]360^0 [/TEX]ứng với 1 chu kì [TEX]T[/TEX].
Khoảng thời gian ứng với vật có độ lớn vận tốc [TEX]v>20\pi\sqrt[]{2}[/TEX] chính là tổng các góc được tô xanh.
Ta sẽ xác định được góc [TEX]a [/TEX]sao cho [TEX]4a = \frac{360}{4} = 90^0[/TEX]

Dễ thấy [TEX]cosa = \frac{20\pi\sqrt[]{2}}{v_{max}}[/TEX]

Có [TEX]v_{max}[/TEX] và [TEX]A[/TEX] sẽ tìm được thứ cần tìm.

Bài 3 cái này có thể dùng đường tròn để xác định thời điểm ban đầu và thời điểm cuối. Cộng thêm vài chu kì nữa.
 
V

vuongmung

Bài 1: Vật sẽ dao động điều hòa nếu trong quá trình dao động, sợi dây không bị chùn. Điều đó có nghĩa [TEX]A < \Delta L[/TEX]

Dựa vào đó em xác định v.

Bài 2: Chúng ta có thể dùng đường tròn.

Một vòng tròn [TEX]360^0 [/TEX]ứng với 1 chu kì [TEX]T[/TEX].
Khoảng thời gian ứng với vật có độ lớn vận tốc [TEX]v>20\pi\sqrt[]{2}[/TEX] chính là tổng các góc được tô xanh.
Ta sẽ xác định được góc [TEX]a [/TEX]sao cho [TEX]4a = \frac{360}{4} = 90^0[/TEX]

Dễ thấy [TEX]cosa = \frac{20\pi\sqrt[]{2}}{v_{max}}[/TEX]

Có [TEX]v_{max}[/TEX] và [TEX]A[/TEX] sẽ tìm được thứ cần tìm.

Bài 3 cái này có thể dùng đường tròn để xác định thời điểm ban đầu và thời điểm cuối. Cộng thêm vài chu kì nữa.
Baì 2:
[TEX]v=-\omega.A.sin(\omega.t)[/TEX]

Trong 1 chu kì thì có 4 lần vận tóc thỏa mãn dk trên==>4.t=T/4==>t=T/16

[/B]Thay vào CT trên là tìm dc T
 
Top Bottom