[Vật lý 12] Bài tập

C

caothuv

Bài này cũng đơn giản thôi,

Bạn viết hệ thức liện hệ giữa li độ và vận tốc trong dao động điều hòa không phụ thuộc thời gian :

3A89ED565C30227AC5B67980F8F75781.png


Theo phương trình x =2cos(10t +pi) ta có A = 2, w = 10,tại thời điểm vận tốc bằng 10 cm/s

thay số vào phương trình trên ta tìm được giá trị của x.
Ở đây mình tìm ra giá trị của x là : /x/ = căn bậc 2 của 3

Pha ban đầu của dao động là pi nên => vật đang ở vị trí biên -A và chuyển động theo chiều dương về VTCB .
Ta lại có chu kỳ của dao động là : T = pi/5 = xấp xỉ 0,628 (s)
=> trong 2(s) đầu tiên con lắc thực hiện được số chu kỳ là : 2 / (pi/5) = 2/0,628 = 3,18 chu kỳ.
Ta dễ thấy vật chỉ đạt vận tốc 10cm/s tại các vị trí biên mà trong khoảng thời gian là 3T kể từ thời điểm ban đầu vật qua vị trí có /x/ = căn bậc 2 của 3 là 13 lần,cái này tùy quan niệm từng người và nếu làm trắc nghiệm có thể dựa vào đáp án để hiểu cách nghĩ người ra đề.

Vậy là chúng ta đã có kết quả cần tìm rồi.
Chúc bạn học tốt. :D
 
Last edited by a moderator:
D

dragon1_001

V = 20 sin(10t + pi)
20/(2pi) = 3 + 0,18 --> số lần 3*4+1=13 lần (mình tính cả 10cm/s và -10cm/s)
(sửa bài lại)
 
Last edited by a moderator:
L

loctay94

to thay ket qua cac kau la lam to lam ra khac xem ho to sai o dau nhe

to ra 13 lan co
...............................................................................................................
bam vao day nhe
131295981032091681_574_574.jpg
 
Last edited by a moderator:
L

loctay94

................................................................................................................
 
S

sugiayeuthuong

bài này mình là làm thế này
vmax=wA=20
khi v=10 thì v==+-0,5 vmax
\Rightarrow x=+-\frac{ \sqrt[2]{3}}{2} A
từ đây tìm số lần vật đi qua vị trí x=+-\frac{ \sqrt[2]{3}}{2} A
ta tìm được trong 2 s số lần vật đi qua vị trí này là 13 lần
vậy trong 2 s vật qua vị trí v=10 13 lần
 
Last edited by a moderator:
B

behoa_kute

131295981032091681_574_574.jpg

theo mình nếu vẽ hình như vậy là sai rùi
vì pha ban đầu là pi nên vật đi theo chiều dương
khi vẽ lấy góc anpha ta phải vẽ phía trên trục Ox
 
C

caothuv

hjx,Cảm ơn các bạn đã góp ý,tớ đã sửa lại lời giải cho chuẩn hơn rồi.
Còn về hình vẽ của bạn loctay94 thì chắc chắn đã bị nhầm rồi,khi đó vị trí A phải ở biện bên trái ( -A).
 
L

loctay94

theo mình nếu vẽ hình như vậy là sai rùi
vì pha ban đầu là pi nên vật đi theo chiều dương
khi vẽ lấy góc anpha ta phải vẽ phía trên trục Ox

dung ma kau chieu duong la nguoc chieu kim dong ho ma nen phia duoi truc ox la dung kau xem lai xem nhe
 
K

kohocladie

mình giải ra 7 lần nếu giải theo đúng nghĩa vận tốc, còn theo độ lớn vận tốc thì 13 lần cũng ko sai\1

- Vmax= 2x10= 20 => v=10=Vmax/2 ( tớ nghĩ cái vị trí đặc biệt này thỉ chắc ai cũng đoán ra khi ấy nó ở đâu trên đường tròn)
- T=0,2xPi => 2 = 3T+ 0.183T -> nó đi được 3 vòng tròn và thêm 1 cung chả lấy gì làm đẹp
* 3T => 3 vòng tròn nên nó đi qua v=V/2 số lần N1= 2*3=6 ( tính theo độ lớn)
* ta xét thấy sau 3T nó lại về vị trí ban đầu và để đi đến tiếp vị trí v=V/2 lần 7 mất thêm T/12 và lần 8 là 5T/12
mà T/12 < 0.183T< 5T/12 nên nó chỉ thêm được lần 7 là hết!!!!
Vậy 7 lần thôi
ps: vận tốc mà dương thì luôn nằm về nửa phía dưới đường tròn nên lần 7 vẫn thỏa mãn theo độ lớn
 
K

kohocladie

mình giải ra 7 lần nếu giải theo đúng nghĩa vận tốc, còn theo độ lớn vận tốc thì 13 lần cũng không sai\1

- V= 2x10= 20 => v=10=V/2 ( tớ nghĩ cái vị trí đặc biệt này thỉ chắc ai cũng đoán ra khi ấy nó ở đâu trên đường tròn)
- T=0,2xPi => 2 = 3T+ 0.183T -> nó đi được 3 vòng tròn và thêm 1 cung chả lấy gì làm đẹp
* 3T => 3 vòng tròn nên nó đi qua v=V/2 số lần N1= 2*3=6 ( tính theo độ lớn)
* ta xét thấy sau 3T nó lại về vị trí ban đầu và để đi đến tiếp vị trí v=V/2 lần 7 mất thêm T/12 và lần 8 là 5T/12
mà T/12 < 0.183T< 5T/12 nên nó chỉ thêm được lần 7 là hết!!!!
Vậy 7 lần thôi
ps: vận tốc mà dương thì luôn nằm về nửa phía dưới đường tròn nên lần 7 vẫn thỏa mãn theo độ lớn
 
Top Bottom