M
maths
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Hai con lắc đơn dao động ở cùng một nơi. Con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ 1,5 s con lắc thứ hai dao động với chu kỳ 2 s. Chu kỳ dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc trên là:
Con lắc 1 : T1= 2pi căn (l1/g)
con lắc 2: T2 = 2 pi căn (l2/g)
con lắc 3: T3= 2 pi că (l1+l1)/9
Nhận thấy T3 ^2 = T1^2 + T2^2
Tự tính kết quả nhé
6:44 PM
13/6
Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là
Chu kì dao động là số dao động thực hiện trong 1s
Trong khoảng thời gian delta T thực hiện được 6 dao động, tức là chu kì ban đầu
T1= 2 PI căn L/g = t/6 (*)
Khi cắt giảm độ dài đi 16 cm = 0.16 m ---> chiều dài là L-0.16
Khi đó
T2= 2PI căn (L-0.16)/g= t/10(**)
Từ (*) (**) CHIA 2 vế với nhau có suy được ra L ban đầu không ?
6:45 PM
13/6
Hai con lắc đơn dao động ở cùng một nơi. Con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ 1,5 s con lắc thứ hai dao động với chu kỳ 2 s. Chu kỳ dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc trên là:
6:45 PM
13/6
Một con lắc khối lượng 500g dao động theo quy luật s = 10sin4t (đơn vị cm, s) thì động năng của nó lúc t = T/6 là
Tại thời điểm t= T/6 ---> tính ra được s =...? ---> Thế năng tại thời điểm đó
Tính cơ năng ---> động năg = cơ năng - thế năng
Được chưa nhóc ?
Send bài nhờ anh làm hộ mà toàn dùng di động thì anh rep thế nào được?
Cố lên
Con lắc 1 : T1= 2pi căn (l1/g)
con lắc 2: T2 = 2 pi căn (l2/g)
con lắc 3: T3= 2 pi că (l1+l1)/9
Nhận thấy T3 ^2 = T1^2 + T2^2
Tự tính kết quả nhé
6:44 PM
13/6
Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là
Chu kì dao động là số dao động thực hiện trong 1s
Trong khoảng thời gian delta T thực hiện được 6 dao động, tức là chu kì ban đầu
T1= 2 PI căn L/g = t/6 (*)
Khi cắt giảm độ dài đi 16 cm = 0.16 m ---> chiều dài là L-0.16
Khi đó
T2= 2PI căn (L-0.16)/g= t/10(**)
Từ (*) (**) CHIA 2 vế với nhau có suy được ra L ban đầu không ?
6:45 PM
13/6
Hai con lắc đơn dao động ở cùng một nơi. Con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ 1,5 s con lắc thứ hai dao động với chu kỳ 2 s. Chu kỳ dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc trên là:
6:45 PM
13/6
Một con lắc khối lượng 500g dao động theo quy luật s = 10sin4t (đơn vị cm, s) thì động năng của nó lúc t = T/6 là
Tại thời điểm t= T/6 ---> tính ra được s =...? ---> Thế năng tại thời điểm đó
Tính cơ năng ---> động năg = cơ năng - thế năng
Được chưa nhóc ?
Send bài nhờ anh làm hộ mà toàn dùng di động thì anh rep thế nào được?
Cố lên