[vật lý 12] Bài tập về con lắc đơn

T

trangkeo.135

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 vật nặng có kích thước nhỏ m, được treo vào 1 sợi dây không giãn l=1m, đầu kia của sợi dây được gắn vào 1 điểm cố định O kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí A ứng với góc lệch [TEX]\alpha_1 = 5^o[/TEX], buông ra với không vận tốc ban đầu. khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo vướng vào đing O' ở dưới O và cách O đoạn 40cm dọc theo đường thẳng đứng sau đó vật chuyển động đến vị trí B ứng với góc lệch [TEX]\alpha_2[/TEX]
a, tính [TEX]\alpha_2[/TEX]
b, tính tỉ số lực căng của dây ở 2 vị trí A và B
c, tính tỉ số lực căng của dây ngay trước và sau khi vướng đinh. lấy g = 9.8 m/s^2

mọi người thử làm nhé. help me!
 
Last edited by a moderator:
O

olympuslord

a. áp dụng đl bảo toàn cơ năng ở A và B
[TEX]m g l_1(1-cos\alpha_1) = m g l_2(1-cos\alpha_2)[/TEX]

với l1 = 1

l2=0,4

[TEX]\alpha_1 = 5^o[/TEX]

bạn thay số vào rồi tìm 2 thôi. khoảng dc 8 độ gì đó có thể sai số do làm tròn.


b. ở 2 biên thì lực căng dây là [TEX]T = cos\alpha_o .mg[/TEX]


c.[TEX]T = (3cos\alpha - 2cos\alpha_o).m.g[/TEX]
ngay trước thì [TEX]\left\{ \begin{array}{l} \alpha = 0 \\ \alpha_o = 5 \end{array} \right.[/TEX]

ngay sau thì [TEX]\left\{ \begin{array}{l} \alpha = 0 \\ \alpha_o = 8 \end{array} \right.[/TEX]
:D
 
Last edited by a moderator:
T

trangkeo.135

1 bài nữa nhé!

1 con lắc đơn có l=1m dao động với T =2s. trên đường thẳng đứng đi qua điểm treo O và cách O 36cm về phía dưới có đóng 1 cái đinh nhỏ O' sao cho khi dây treo con lắc đến O' thì bị vướng vào đinh trong quá trình dao động. tính chu kì dao động của con lắc.
 
L

luffy_95

1 con lắc đơn có l=1m dao động với T =2s. trên đường thẳng đứng đi qua điểm treo O và cách O 36cm về phía dưới có đóng 1 cái đinh nhỏ O' sao cho khi dây treo con lắc đến O' thì bị vướng vào đinh trong quá trình dao động. tính chu kì dao động của con lắc.

[TEX]l_1=100-36=68 cm[/TEX]

--->[TEX]T_1=sqrt{\frac{g}{l_1}=...........[/TEX]

[TEX]T_2=\frac{T}{2}+\frac{T_1}{2}=..........[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

trangkeo.135

phần con lắc đơn dao động trong trường hiệu dụng

1. một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kì [TEX]T_o[/TEX] tại nơi có g = 10m/[TEX]s^2[/TEX] treo con lắc lên trên 1 chiếc xe rồi cho xe chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang thì thấy dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc nhỏ [TEX]\alpha = 90^o[/TEX]
a, hãy giải thích hiện tượng và tính gia tốc của xe
b, cho con lắc dao động với biên độ nhỏ. Tính chu kì T của con lắc theo [TEX]T_o[/TEX]

2. một con lắc đơn dao động với [TEX]T_o[/TEX] trong chân không và T trong chân không. Biết T # [TEX]T_o[/TEX] . chỉ do lực đẩy Acsimet. Chứng minh[TEX]T = T_o( 1 + \frac{a}{b}. \frac{D_o}{D})[/TEX] với [TEX]D_o[/TEX] là khối lượng riêng của chất khí, D là khối lượng riêng của chất làm quả nặng của con lắc
 
O

olympuslord

phần con lắc đơn dao động trong trường hiệu dụng

1. một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kì [TEX]T_o[/TEX] tại nơi có g = 10m/[TEX]s^2[/TEX] treo con lắc lên trên 1 chiếc xe rồi cho xe chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang thì thấy dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc nhỏ [TEX]\alpha = 90^o[/TEX]
a, hãy giải thích hiện tượng và tính gia tốc của xe
b, cho con lắc dao động với biên độ nhỏ. Tính chu kì T của con lắc theo [TEX]T_o[/TEX]

2. một con lắc đơn dao động với [TEX]T_o[/TEX] trong chân không và T trong chân không. Biết T # [TEX]T_o[/TEX] . chỉ do lực đẩy Acsimet. Chứng minh[TEX]T = T_o( 1 + \frac{a}{b}. \frac{D_o}{D})[/TEX] với [TEX]D_o[/TEX] là khối lượng riêng của chất khí, D là khối lượng riêng của chất làm quả nặng của con lắc
bạn tham khảo thêm ở đây nhé :
PHP:
http://d3.**********/uploads/previews/610/2567861/preview.swf
 
D

dautaya4

:|moi nguoi oi cai nay kho qua minh muon co 1 chuyen de ve con lac don cuc hay hihi
 
Top Bottom