S
shun_1st
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1: Hai vật A B được gắn vào 1 lò xo độ cứng k=200 N/m. Trục của lò xo luôn thẳng đứng. Bỏ qua khối lượng lò xo và mọi lực cản, g=10 m/s2.
a. Cố định vật A trên sàn, cho vật C có khối lượng mc=200g rơi tự do từ độ cao h=3.75 cm xuống vật B có mb=300g, va chạm hoàn toàn mềm và dính chặt vào vật B. Viết pt dao động của hệ B và C với gốc thời gian là lúc va chạm, gốc tọa độ O là vị trí cân bằng của vật B trước va chạm.
b. Khi vật A tự do, kích thích chó hệ B vad C dao động với biên độ 3cm. Để A luôn nằm yên trên sàn trong quá trình dao động thì khối lượng tối thiểu của A là bao nhiêu?
[/url][/IMG]
Bài 2: Hệ 2 thấu kính hội tụ L1,L2 đặt đồng trục, cách nhau a=40cm. Thấu kính L1 có đường kính vành ngoài D1=2 cm, tiêu cự f1=10cm và thấu kính L2 có đường kính vành ngoài D2=20cm, tiêu cự f2=40cm. Một điểm sáng S đặt trên trục chính trước L1 cách L1 20 cm, sau L2, người ta đặt 1 màn ảnh vuông góc với trục chính. Tìm vị trí của màn để đường kính vết sáng trên màng là nhỏ nhất. Tìm đường kính vết sáng đó
Bài 3: 1 điểm sáng S đặt trước thấu kính 1 đoạn d=12cm. Nếu giữ nguyên S đồng thời tịnh tiến thấu kính theo phương vuông góc trục chính sao cho khoảng cách từ S đến trục chính tăng thêm 3cm ( trục chính luôn song song với chính nó) thì ảnh lúc sau cách ảnh ban đầu 6cm( ảnh dịch chuyển cùng chiều với thấu kính). Tính tiêu cự f của thấu kính nói trên
Bài 4: 1 thấu kính mỏng phẳng, lõm bằng thủy tinh chiết xuất n=1.5. Mặt lõm có bán kính cong R=10cm. Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng và mặt lõm hướng lên trên. 1 điểm sáng S đặt trên trục chính, ở phía trên thấu kính và cách nó 1 khoảng s, ảnh S' của S cách thấu kính d'
a, Biết S và S' cách nhau 18 cm. Tính d và d'
b, Giữ S và thấu kính cố định. Đổ 1 chất lỏng vào mặt lõm của thấu kính thì ảnh mới của S cách thấu kính 20 cm. Tính chiết xuất n' của thất lỏng ( n'< 2)
[/url][/IMG]
Bài 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều u=200cos^2(100πt+ π/4). Điện trở thuần R và điện trở cuộn dây L1 có giá trị R=R1=25 (Ôm). Điện dung tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây L được chọn để luôn thỏa mãn 4LCω^2=1, L1 tùy ý. Viết biểu thức dòng điện trong mạch chính và các mạnh rẽ.
[/url][/IMG]
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ
u1 là điện áp đặt vào mạch
u2 là điện áp lấy ra
u1=220(1 + cos100πt) (V)
dung kháng và điện trở thuần có giá trị bằng nhau và =50 (Ôm). Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời I qua mạch và biểu thức điệp áp tức thời u2 lấy ra ở 2 đầu mạch
[/url][/IMG]
Giúp e với!! Bài tập khó qóa mà không biết làm
a. Cố định vật A trên sàn, cho vật C có khối lượng mc=200g rơi tự do từ độ cao h=3.75 cm xuống vật B có mb=300g, va chạm hoàn toàn mềm và dính chặt vào vật B. Viết pt dao động của hệ B và C với gốc thời gian là lúc va chạm, gốc tọa độ O là vị trí cân bằng của vật B trước va chạm.
b. Khi vật A tự do, kích thích chó hệ B vad C dao động với biên độ 3cm. Để A luôn nằm yên trên sàn trong quá trình dao động thì khối lượng tối thiểu của A là bao nhiêu?
Bài 2: Hệ 2 thấu kính hội tụ L1,L2 đặt đồng trục, cách nhau a=40cm. Thấu kính L1 có đường kính vành ngoài D1=2 cm, tiêu cự f1=10cm và thấu kính L2 có đường kính vành ngoài D2=20cm, tiêu cự f2=40cm. Một điểm sáng S đặt trên trục chính trước L1 cách L1 20 cm, sau L2, người ta đặt 1 màn ảnh vuông góc với trục chính. Tìm vị trí của màn để đường kính vết sáng trên màng là nhỏ nhất. Tìm đường kính vết sáng đó
Bài 3: 1 điểm sáng S đặt trước thấu kính 1 đoạn d=12cm. Nếu giữ nguyên S đồng thời tịnh tiến thấu kính theo phương vuông góc trục chính sao cho khoảng cách từ S đến trục chính tăng thêm 3cm ( trục chính luôn song song với chính nó) thì ảnh lúc sau cách ảnh ban đầu 6cm( ảnh dịch chuyển cùng chiều với thấu kính). Tính tiêu cự f của thấu kính nói trên
Bài 4: 1 thấu kính mỏng phẳng, lõm bằng thủy tinh chiết xuất n=1.5. Mặt lõm có bán kính cong R=10cm. Thấu kính được đặt sao cho trục chính thẳng đứng và mặt lõm hướng lên trên. 1 điểm sáng S đặt trên trục chính, ở phía trên thấu kính và cách nó 1 khoảng s, ảnh S' của S cách thấu kính d'
a, Biết S và S' cách nhau 18 cm. Tính d và d'
b, Giữ S và thấu kính cố định. Đổ 1 chất lỏng vào mặt lõm của thấu kính thì ảnh mới của S cách thấu kính 20 cm. Tính chiết xuất n' của thất lỏng ( n'< 2)
Bài 5: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện áp xoay chiều u=200cos^2(100πt+ π/4). Điện trở thuần R và điện trở cuộn dây L1 có giá trị R=R1=25 (Ôm). Điện dung tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây L được chọn để luôn thỏa mãn 4LCω^2=1, L1 tùy ý. Viết biểu thức dòng điện trong mạch chính và các mạnh rẽ.
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ
u1 là điện áp đặt vào mạch
u2 là điện áp lấy ra
u1=220(1 + cos100πt) (V)
dung kháng và điện trở thuần có giá trị bằng nhau và =50 (Ôm). Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời I qua mạch và biểu thức điệp áp tức thời u2 lấy ra ở 2 đầu mạch
Giúp e với!! Bài tập khó qóa mà không biết làm