[Vật lý 12] Bài tập độ lệch pha của hai dao động

N

nguyentinhtk22

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hai vật dao động điều hoà cùng tần số và biên độ dọc theo hai đường song song cạnh nhau. Hai vật đi qua cạnh nhau khi chuyển động ngược nhau, và đều tại vị trí có li độ bằng nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động là:
A.5pi/6 B.4pi/3 C.pi/6 D.2pi/3
:confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused:
 
K

kimcle

mình nghĩ là góc 2pi/3.......................................................................................................................
 
T

tocdai9x

chào cậu!

Gọi phương trình li độ của cả x1,x2 lần lươt là:
x1=A.cos(wt+[TEX]\varphi[/TEX]1)
x2=A.cos(wt+[TEX]\varphi[/TEX]2)


nếu v1đi theo chiều âm(v1<0) thì v2>o:
\RightarrowTại vị trí có biên độ =A/2 \LeftrightarrowA/2=A.cos(wt +[TEX]\varphi[/TEX]1)\Rightarrow(wt+[TEX]\varphi[/TEX]1)=[TEX]\pi[/TEX]/3(vì v1<o) (1)
Tương tự (wt +[TEX]\varphi[/TEX]2)=-[TEX]\pi[/TEX]/3(vì v2>0) (2)
\Rightarrowtrừ (1) cho (2) ta thấy [TEX]\varphi [/TEX]1-[TEX]\varphi[/TEX]2=2pi/3;)
 
K

kimcle

Gọi phương trình li độ của cả x1,x2 lần lươt là:
x1=A.cos(wt+[TEX]\varphi[/TEX]1)
x2=A.cos(wt+[TEX]\varphi[/TEX]2)


nếu v1đi theo chiều âm(v1<0) thì v2>o:
\RightarrowTại vị trí có biên độ =A/2 \LeftrightarrowA/2=A.cos(wt +[TEX]\varphi[/TEX]1)\Rightarrow(wt+[TEX]\varphi[/TEX]1)=[TEX]\pi[/TEX]/3(vì v1<o) (1)
Tương tự (wt +[TEX]\varphi[/TEX]2)=-[TEX]\pi[/TEX]/3(vì v2>0) (2)
\Rightarrowtrừ (1) cho (2) ta thấy [TEX]\varphi [/TEX]1-[TEX]\varphi[/TEX]2=2pi/3;)

chào câụ, mình có cách giải thế này cậu tham khảo nhé:)
cậu vẽ vòng tròn lượng giác ra, từ vị trí A/2 ta xác định được 2 điểm nằm trên 2 nửa đường tròn vì chúng ngược pha nhau. mà góc hợp bởi mỗi thằng với trục 0x là 60độ, 2 thằng này thì là 2pi/3...................cậu vẽ ra thì thấy liền nhé
 
Top Bottom